Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 1, 2, 3

Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Tiết theo PPCT 1. PHÉP BIẾN HÌNH

I – MỤC TIÊU

1) Kiến thức: hiểu được ĐN phép biến hình.

2) Kĩ năng: biết dựng ảnh của một điểm qua một phép biến hình.

 3) Tư duy: hiểu bài, tính toán cẩn thận, chính xác.

 4) Thái độ: nghiêm túc, tích cực.

II – CHUẨN BỊ

1) Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo.

2) Học sinh: đọc trước bài mới.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 1, 2, 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/8/09 ND: B6: 26/8/09 Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết theo PPCT 1. PHÉP BIẾN HÌNH I – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: hiểu được ĐN phép biến hình. 2) Kĩ năng: biết dựng ảnh của một điểm qua một phép biến hình. 3) Tư duy: hiểu bài, tính toán cẩn thận, chính xác. 4) Thái độ: nghiêm túc, tích cực. II – CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo. Học sinh: đọc trước bài mới. III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số B6: Kiểm tra bài cũ: không. Bài mới Hoạt động 1. Định nghĩa phép biến hình HĐ của GV HĐ của HS - Chỉ định một Hs lên bảng dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d. - Với mỗi điểm M có bao nhiêu điểm M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d? - Đua ra ĐN phép bến hình sgk. - Điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F được viết: F(M) = M’ hay M’ = F(M) - H là một nào đó, tập hợp các điểm H’ = là ảnh của hình H qua phép biến hình F. - Phép biến hình F: F(M) = M đgl phép đồng nhất. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Điểm M’ là duy nhất . -Nghe giảng và ghi bài Hoạt động 2. HĐ2(sgk) - Với mỗi điểm M có bao nhiêu điểm M’ trong mp: MM’ = a? - Hãy lấy VD? Vậy, quy tắc đặt tương ứng trên có phai là phép biến hình không? Vì sao? - Có vô số. - VD: M là trung điểm của M’M” khi đó MM’ = MM” = a - Quy tắc đặt tương ứng trên không phai là phép biến hình.Vì ứng vít nhất 2 điểm M’ và M”: MM’ = MM” = a Hoạt động 3. Củng cố Nêu ĐN phép biến hình. Hoạt động 4. Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà Học bài cũ. Đọc trước bài mới. -----------------------------------˜&™------------------------------------ NS: 26/8/09 ND: B6: 28/8/09 Tiết theo PPCT 2. PHÉP TỊNH TIẾN I – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép tịnh tiến, hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định được khi biết véc tơ tịnh tiến. - Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2) Kĩ năng: - Dựng được của một hình qua phép tịnh tiến. - Biết vận dụng kiến thức toạ độ của một phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm. 3) Tư duy: hiểu bài, tính toán cẩn thận, chính xác, biết vận dụng tính chất của phép tịnh tiến vào thực tiễn. 4) Thái độ: nghiêm túc, tích cực. II – CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo. Học sinh: đọc trước bài mới. III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số B6: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép biến hình? Thế nào là ảnh của một hình qua phép biến hình? Bài mới Hoạt động 1. Định nghĩa phép biến hình HĐ của GV HĐ của HS - Vẽ hình 1.2(sgk). Khi đẩy một cánh cửa trượt vào cho chốt cửa dich j chuyển từ AB; Ta thấy từng đỉnh của cánh cử cũng dịch chuyển một đoạn bằng AB theo hướng từ AB. Khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo véc tơ. - GV: đưa ra ĐN phép tịnh tiến: trong mp cho . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’: Đgl phép tịnh tiến theo vectơ . - Phép tịnh tiến theo vectơ được KH: , vectơ đgl vectơ tịnh tiến . M’ M - Cho Hs quan sát VD sgk. - Quan sát. - Chú ý nghe giảng. Chú ý nghe giảng, ghi vở. chính là phép đồng nhất. Hoạt động 2. Củng cố ĐN C Bài toán: Cho hai tam giác đều ABE và BCD bằng( hình bên). Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D. B E D A - Dễ thấy: => Phép tịnh tiến cần tìm là phép tịnh tiến theo vectơ nào? Phép tịnh tiến cần tìm là Hoạt động 3. Tính chất Gv nêu bài toán: Cho hai điểm M,N và vectơ , gọi M’ và N’ lần lượt là ảnh của M và N qua phép tịnh tiến . Hãy chứng minh rằng: . Gv yêu cầu hs tóm tắt bài toán. Gv yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình. Gv định hướng: được tính như thế nào theo vectơ ? Em nào có cách chứng minh khác? Gv yêu cầu hs đọc tính chất 2 cuả phép tịnh tiến. Gv: Trường hợp nào thì phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó? trường hợp nào thì phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng trùng nó? NX: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Hs tóm tắt bài toán: Kl: Hs trả lời: =++ Mà: =- và = 1 hs đứng tại chỗ đọc tính chất. Hs suy nghĩ và tìm phương án trả lời. Hoạt động 4. Biểu thức toạ độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nêu bài toán tổng quát rồi yêu cầu hs tóm tắt. Tìm công thức biểu thị M’ qua vectơ và điểm M; Tính =? Gv: Biểu thức (1) là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Gv: áp dụng giải ?3. Hs tóm tắt: Cho tìm M’= (M) Hs suy nghĩ và trả lời: Kết quả: (1) Hs tiến hành giải. Kết quả: x’= 4; y’= 1. Hoạt động 5. Củng cố Gv yêu cầu hs thực hiện các công việc sau: Phát biểu lại định nghĩa của phép tịnh tiến. Phát biểu lại các tính chất của phép tịnh tiến. Viết biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Hoạt động 6. Dặn dũ, hướng dẫn bài tập về nhà Học thuộc các khái niệm và các tính chất Giải tất cả các bài tập còn lại trong sgk. -----------------------------------˜&™------------------------------------ NS: 3/9/09 ND: B6: 4/9/09 Tiết theo PPCT 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I - Mục Tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa phép đối xứng trục, hiểu phép đối xứng trục là phép biến hình hoàn toàn xác định khi biết trục đối xứng. -Nắm được quy tắc tìm ảnh khi biết tạo ảnh của phép đối xứng trục và ngược lại. -Nắm được biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục nhận hai trục toạ độ làm trục đối xứng. Biết tìm ảnh khi biết tạo ảnh và ngược lại. 2. Kĩ năng: -Thông qua bài học này, học sinh rèn luyện được các kĩ năng sau: +Cách vẽ ảnh của đường thẳng, đường tròn và một hình qua phép đối xứng trục thông qua ảnh của một số điểm cấu tạo nên hình. +Kĩ năng sử dụng các tính chất của phép đối xứng trục để giải các bài toán đơn giản có liên quan đến phép đối xứng trục. +Kĩ năng nhận biết được hình có trục đối xứng và tìm được trục đối xứng của một hình. 3. Tư duy: logic, cẩn thận, chính xác. 4. Thái độ: +Mối liên quan giữa các phép biến hình để thấy được phương pháp học tập tự nghiên cứu, tự học cho bản thân. II - Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu bài, phấn màu, dụng cụ dạy học. Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập, ôn lại cách tìm điểm đối xứng của điểm M qua đường thẳng d. III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề VI - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: -Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: -Câu1: Cho đường tròn: (x-3)2+(y-1)2= 4. Tìm ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến =(-1,1). -Câu2: Cho điểm M, đường thẳng d. Hãy dùng thước và compa tìm M’ đối xứng với M qua d. 3. Bài mới: Gv đặt vấn đề: Qua câu hỏi 2, quan hệ giữa M, M’, d có gì đặc biệt, để hiểu sâu bài học sau giải quyết vấn đề đó. Hoạt động 1: Định nghĩa HĐ của GV HĐ của HS I. Định nghĩa: -Gv nêu định nghĩa phép đối xứng trục và vẽ hình. - Nếu M Ïd thì d là trung trực của đoạn MM’ - Nếu M Î d thì M º M’ d: trục đối xứng.. Kí hiệu: Đd - Nếu M’ là điểm đối xứng của điểm M qua đường thẳng d thì phép đối xứng trục Đ d biến điểm M thành điểm M’ . Gv: Hãy nêu các bước tìm M’? Gv: Phép đối xứng trục xác định khi nào? Gv nhấn mạnh: Đường thẳng d được gọi là trục của phép đối xứng trục hoặc đơn giản là trục đối xứng. Phép đối xứng trục d thường được ký hiệu: Đd Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục d thì ta nói H đối xứng với H’ qua d, hay H và H’ đối xứng nhau qua d. Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi . Gv hướng dẫn hs rút ra nhận xét. M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục d như hình vẽ. Có nhận xét gì về ? Gv: Đd: MM’ Đd: M’? -Hs tiếp thu và ghi nhớ định nghĩa. Học sinh thảo luận theo nhóm. Kẻ đường thẳng d đi qua M, d= Mo. Lấy . Phép đối xứng trục xác định khi biết trục đối xứng. Hs tiếp thu ghi nhớ và vẽ hình. Hs suy nghĩ, trả lời: - Ảnh của A là A - Ảnh của B là D - Ảnh của C là C - Ảnh cả D là B. Hs suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ Tương tự phép tịnh tiến, ta xét biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục. a, Xét trục đối xứng là d= Ox. Gv nêu bài toán và vẽ hình: Cho M(x,y). Tìm toạ độ điểm M’ là đối xứng với M qua d? Gv kết luận và nhấn mạnh: Biểu thức (1) gọi là biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox. Gv yêu cầu hs giải ?3. Gv: Xét trục đối xứng là d = Oy Tìm toạ độ M’? Gv yêu cầu hs làm ?4. Hs nêu cách tìm và đưa ra kết quả toạ độ của M’ là: (1) Hs dựa vào kết quả trên để suy ra kết quả. Hs dựa vào hình vẽ để đưa ra kết quả. Hoạt động 3: Tính chất Gv thông báo tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn tính chất giữa hai điểm. Gv định hướng cho hs chứng minh. Dùng phương pháp toạ độ hoá. Gv thông báo tính chất 2. Hãy so sánh với các tính chất của phép tịnh tiến. Gv kiểm tra, nhận xét và hợp thức hoá kiến thức. Hs tiếp thu, ghi nhớ. Hs dựa vào trục toạ độ để chứng minh. Hs tiếp thu ghi nhớ. Cá nhân hs suy nghĩ, liên hệ lại tính chất của phép tịnh tiến rồi so sánh. Hoa động 4: Trục đối xứng của một hình Gv: Trong thực tế, có những hình qua phép đối xứng trục xác định thì biến thành chính nó. Hãy nêu ví dụ ngoài trường hợp đã nêu trong sgk. Gv thông báo định nghĩa: (sgk) Hãy kể tên một số trường hợp không có trục đối xứng? Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?6. Hs: tam giác cân, Hình vuông, chùa một cột, tháp Ép- phen..... Hs tiếp thu, ghi nhớ. Hs lấy thí dụ tam giác có 3 cạnh khác nhau. Hs tự tìm phương án trả lời. Hoa động 5. Củng cố: Gv yêu cầu hs thực hiện các công việc sau: Phát biểu lại định nghĩa của phép đối xứng trục Phát biểu lại các tính chất của phép đối xứng trục, so sánh với các tính chất của phép tịnh tiến. Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục. Hoa động 6. Dặn dò Học thuộc các khái niệm, các tính chất, biểu thức toạ độ. Giải tất cả các bài tập còn lại trong sgk thuộc phần này. -----------------------------------˜&™------------------------------------

File đính kèm:

  • docHH 11CB vung cao.doc
Giáo án liên quan