Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 10: Ôn tập chương I

Tiết 10

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I-MỤC TIÊU:

 Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm các phép biến hình , các yếu tố xác định một phép biến hình Phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; đối xứng tâm; phép quay, phép vị tự; phép đồng dạng . Nhận biết mối quan hệ thông qua sơ đồ SGK

- Biểu thức toạ qua các phép biến hình

- Nắm chắc vận dụng tính chất của phép biến hình để giảI các bài toán đơn giản

2. Về kĩ năng:

- Xác định được ảnh của một điểm , đường thẳng, đường tròn, thành thạo qua phép biến hình

- Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh

- Biết được các hình có tâm đối xứng ,trục đối xứng các hình đồng dạng với nhau

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 10: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 10 Ôn tập chương I I-Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: Về kiến thức: Nắm được khái niệm các phép biến hình , các yếu tố xác định một phép biến hình Phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; đối xứng tâm; phép quay, phép vị tự; phép đồng dạng . Nhận biết mối quan hệ thông qua sơ đồ SGK Biểu thức toạ qua các phép biến hình Nắm chắc vận dụng tính chất của phép biến hình để giảI các bài toán đơn giản Về kĩ năng: Xác định được ảnh của một điểm , đường thẳng, đường tròn, thành thạo qua phép biến hình Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh Biết được các hình có tâm đối xứng ,trục đối xứng các hình đồng dạng với nhau Về tư duy thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình Biết quy lạ về quen Biết nhận xét và vận dụng tính chất đồng dạng vào cuộc sống II- Chuẩn bị của GV và học sinh 1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương 2.HS: Ôn lại các tính chất và điều kiện hai tam giác đồng dạng III- Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp iV- Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Ôn tập lý thyết của các phép biến hình GV: Nêu các bước nghiên cứu của một phép biến hình ? - thế nào là phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình? - Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng? - Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm? - Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm - GV: Hệ thống hoá toàn bộ các phép biến hình đã học trong chương? 1.Các bước nghiên cứu một phép biến hình - Định nghĩa phép biến hình - Biểu thức toạ độ của phép biến hình - Tính chất - ứng dụng giảI toán 2. Định nghĩa các phép biến hình a. Phép biến hình Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng b. Phép đồng dạng Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu hai điểm bất kì M, N tương ứng của chúng ta luôn có M’N’=kMN c. Phép dời hình: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với kỉ số k=1 Khi k=-1 phép vị tự là phép đối xứng tâm Khi thì phép quay là phép đối xứng tâm O Phép biến hình Phép đồng dạng Phép dời hình Phép vị tự B.Phương pháp: Đối xứng trục Tịnh tiến Đối xứng tâm Quay HĐ2: ôn lại cách xác định các phép biến hình - Nêu các cách xác định các phép biến hình đã học? (Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay,phép vị tự, phép đồng dạng) - Nêu biểu thức toạ độ của các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, vị tự? GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh - Nêu một số tính chất chung của các phép biến hình? GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh HĐ3: Vận dụng các kiến thức vào việc giảI toán GV: tìm toạ độ ảnh I’ của I qua phép tịnh tiến - Nêu dạng của pt d’ - Viết pt đường thẳng d’ đi qua A’ - Nhắc lại cách viết pt đường tròn khi biết tâm I và bán kính ? - Viết phương trình đường tròn tâm I(3,-2) bán kính 3? Tìm ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ 3.Cách xác định các phép biến hình - Phép tịnh tiến xác định khi biết vectơ tịnh tiến - Phép đối xứng trục xác định khi biết trục đối xứng d - Phép đối xứng tâm xác định khi biết tâm đối xứng I - Phép quay xác định khi biết tâm quay O và góc quay -Phép vị tự xác định khi biết tâm quay và tỉ số vị tự k - Phép đồng dạng xác định khi biết tỉ số đồng dạng k 4. Biểu thức toạ độ a. Phép tịnh tiến: Vectơ tịnh tiến ; M(x;y) M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến b.Phép đối xứng trục - Trục đối xứng là Ox: - Trục đối xứng là Oy c. Phép đối xứng tâm: - Tâm đối xứng là gốc toạ độ - Tâm đối xứng là điểm I(x0; y0): 5.Các tính chất chung của các phép biến hình - Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng - Biến đường thẳng thành đường thẳng - Biến đường tròn thành đường tròn Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy , điểm A và đường thẳng d có phương trình 3x+y+1=0. Tìm ảnh của A và d a. Qua phép tịnh tiến theo vectơ d.Qua phép quay tâm O góc 900 Bài giải: a. Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép tịnh tiến A’ (1;3), d’ có phương trình 3x+y-6=0 d. Qua phép quay tâm O góc 900 .A biến thành A’ (-2;-1), B biến thành B’(1;0). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình hay x-3y-1=0 Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn tâm I(3;-2) bán kính 3 a. Viết phương trình của đường tròn đó b.Viết phương trình ảnh của đường tròn I(1;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ (-2;1) Bài giải: a. Pt đường tròn tâm I(3;-2) bán kính R=3 là: (x-3)2+(y+2)2=9 b. phương trình đường tròn ảnh là: (x-3)2+(y-2)2=9 Củng cố và bài tập Nhắc lại định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của các phép biến hình Làm các bài tập trong chương I Ôn tập các kiến thức của chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra

File đính kèm:

  • docOn tap chuong Itiet 10.doc