Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 34: Bài tập

Tiết 34 BÀI TẬP

I- Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - HS ôn lại góc giữa 2 véctơ trong không gian, tích vô hướng của 2 véctơ trong không gian, véctơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc.

 2. Về kĩ năng:

 Áp dụng ĐN, TC để tính tích vô hướng của 2 véctơ trong không gian, góc giữa hai đường thẳng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

 các tính chất về véctơ, sự đồng phẳng và không đồng phẳng của các véctơ.

 3. Về tư duy thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc

 - Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống

 - Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 34: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 34 Bài tập I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS ôn lại góc giữa 2 véctơ trong không gian, tích vô hướng của 2 véctơ trong không gian, véctơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc. 2. Về kĩ năng: áp dụng ĐN, TC để tính tích vô hướng của 2 véctơ trong không gian, góc giữa hai đường thẳng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc. các tính chất về véctơ, sự đồng phẳng và không đồng phẳng của các véctơ. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc - Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống - Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen. II- Chuẩn bị của GV và HS GV: Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị 1 số bài tập để chữa tại lớp. 2. HS: Ôn lại các kiến thức về véctơ, làm bài tập về nhà. III-Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập. IV- Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ĐN góc giữa hai véctơ trong không gian, viết công thức tích vô hướng của hai véctơ trong không gian? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 2T194: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân chung cạnh BC. Gọi là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng ( ADI ). b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI, chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng ( BCD) Bài 3T104: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm Ovà có SA=SB =SC=SD Chứng minh rằng: a) Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ). b) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng ( SBD ) và đường tẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC). Bài 5T105: Trong mặt phẳng (à) cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phảng (à) sao cho SA = SC , SB = SD. Chứng minh rằng : a) SO^ (à) B) Nếu trong mặt phẳng (SAB) Kẻ SH vuông góc với AB tại H thì AB vuông góc với mặt phẳng (SOC). Bài 2: a) D ABC cân tại A Có AI là trung tuyến => AI ^ BC (1) * Tương tự : DI ^ BC (2) Lại có : AI ầ DI trong đó ( ADI ) (3) (1),(2),(3) => BC ^ (ADI) ( định nghĩa 1 trang 99 ) b) * BC ^ (ADI) ẫ AH => AH ^ BC (1) * AH^ID ( đồng cao ) (2) * BC và ID cắt nhau trong (ABC) (3) (1),(2),(3) => AH ^ (BCD) (theo hình) Bài 3. a) SO ^ (ABCD) => SO ^ DB (1) * Tương tự, SO ^ AC (2) * AC cắt BD tại O (3) (1), (2), (3) => SO ^ ( ABCD ) b) AC ^ ( SBD ) (hình) i/ C ^ DB (hình thoi ) (1) ii/ AC ^ SO ( SO ^ ( ABC ) (2) iii/ DB cắt cắt SO trong (SBD) (3) (1), (2), (3) => AC ^ (SBD) * BD ^ (SAC) i/ SO ^ (ABD) => SO ^ DB (1) ii/ AO ^ DB (hình thoi) (2) iii/ AO cắt SO trong (AOS) (3) (1), (2), (3) => DB ^ ( AOS ) Bài 5 a) ì D SAC cân tại S có SO là trung tuyên=>SO^AC (1) ì D SAC ^ cân tại S có SO là trung tuyên => SO ^ BD (2) ì AO ầ DB = O trong (à) (3) (1), (2), (3) => SO ^ (à) => AB => (SHO) (hình) *Củng cố – dặn dò: - HS năm chắc góc giữa 2 véctơ trong không gian, tích vô hướng của 2 véctơ trong không gian, véctơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc. -Xem lại các bài tập đã chữa. -BTVN: 7T105.

File đính kèm:

  • docBai 3 ch III t34.doc