Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Gia Bình 1

Chương I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 1 §1: PHÉP BIẾN HÌNH

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

- Định nghĩa phép tịnh tiến .

- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .

- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

 - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .

3) Thái độ:

-Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày .Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc85 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Gia Bình 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/08/2011 Chương I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết 1 §1: PHÉP BIẾN HÌNH ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép biến hình . - Định nghĩa phép tịnh tiến . - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho . - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến . 3) Thái độ: -Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày .Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. Ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho ? -Dựng được bao nhiêu điểm M’ ? 3. Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động1 : Định nghĩa phép biến hình -HĐ1 sgk ? -Thế nào là phép biến hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận Định nghĩa : (sgk) F(M) = M’ M’ : ảnh của M qua phép bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H Hoạt động 2 : HĐ2 sgk - HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Tìm ít nhất hai điểm M’ và M” Quy tắc này không phải là phép biến hình Củng cố: N ắm đ ư ợc đ ịnh ngh ĩa ph ép bi ến h ình X ác đ ịnh đ ư ợc ảnh c ủa m ột đi ểm Đ ọc tr ư ớc b ài Ph ép t ịnh ti ến Ngày soạn: 22/08/2011 Tiết 2 §2: PHÉP TỊNH TIẾN ----&---- - Trong mp (P) cho véctơ và điểm M . Tìm M’ sao cho ? TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 3 : Định nghĩa -Định nghĩa như sgk -Xem VD sgk hình 1.4 -Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? -HĐ1 sgk ? -Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận -Xem sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa: (sgk) M M’ Phép tịnh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất Hoạt động 4: Tính chất -Tính chất 1 như sgk -Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? Ta có : và MN = M’N’ -Tính chất 2 như sgk -Trình bày tc 2 ? -HĐ 2 sgk ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk 2) Tính chất :(sgk) Tính chất 1 : Nếu thì suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 :(sgk) Hoạt động 5 : Biểu thức toạ độ -Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ véctơ ? - ta được gì ? -HĐ 3 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem HĐ3 sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Biểu thức toạ độ : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD Khi đó . Do đó Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) b) c) Gọi . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2 Ta có : có pt Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b 5. Hướng dẫn về nhà : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/7,8 Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 28/08/2011 Tiết 3 §3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối xứng trục . - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình . - Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy . - Xác định được trục đối xứng của một hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. Ổn định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ -Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ? -Cho với . Tìm ? 3. Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng trục ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -Nhận xét : (sgk) -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Đd Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ :(sgk) a) : a) : Hoạt động 3 : Tính chất - Tính chất như sgk -HĐ5 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hình -Định nghĩa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk) Ví dụ :(sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/11 ? HD : . Đường thẳng A’B’ có pt Câu 3: BT2 /sgk/11 ? HD : Cách 1 : Lấy . Qua phép đ/x trục Oy ta được : . Đường thẳng d’ có pt Cách 2 : Gọi là ảnh qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và y’ = y . ta có : có phương trình Câu 4: BT3 /sgk/11 ? HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O 5. Hướng dẫn về nhà Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 05/09/2011 Tiết 4 §4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối tâm . - Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . - Xác định được tâm đối xứng của một hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ -Định nghĩa phép đối xứng trục , các tính chất? -Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ? 3. Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng tâm ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : ĐO Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -Xem sgk -Nhận xét -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk) Hoạt động 3: Tính chất - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 4 : Tâm đối xứng của một hình -Định nghĩa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ5 sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk) Ví dụ :(sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/15 ? HD : . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt : Cách 2 : Xác định d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d Câu 3: BT2 /sgk/15 ? HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng Câu 4: BT3 /sgk/15 ? HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng 5.Hướng dẫn về nhà: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP QUAY” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 10/09/2011 Tiết 5 5: PHÉP QUAY ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép quay . - Phép quay có các tính chất của phép dời hình . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay . - Xác định được tâm và gốc quay của một hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ: 05’ -Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính chất? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ? 3. Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa -Khái niệm phép biến hình ? -Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -HĐ3 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Nhận xét : (sgk) Hoạt động 3 : Tính chất - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Nhận xét : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/19 ? HD : a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD Câu 3: BT2 /sgk/19 ? HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó . Hai điểm A và thuộc d . Ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là . do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA’ có phương trình 5. Hướng dẫn về nhà: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 10/09/2011 Tiết 6 §6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay . - Tính chất phép dời hình . - Hai hình bằng nhau . 2) Kỹ năng : - Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình . - Tìm ảnh phép dời hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ -Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ? -Tính : 3. Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khái niệm về phép dời hình -Tính chất chung các phép đã học? -Định nghĩa như sgk -Chỉnh sửa hoàn thiện -Các phép đã học phải là phép dời hình không ? -Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có kq ntn ? -VD1 sgk ? -HĐ1 sgk ? -VD2 sgk ? -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -Xem VD , nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Khái niệm về phép dời hình : Định nghĩa : (sgk) Nhận xét : (sgk) VD1 : (sgk) VD2 : (sgk) Hoạt động 2 : Tính chất -Tương tự các phép đã học -Trình bày như sgk -HĐ2 (sgk) ? -HĐ3 (sgk) ? -Chú ý như sgk -VD3 sgk ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 2) Tính chất :(sgk) Chú ý : (sgk) VD3 : (sgk) Hoạt động 3 : Khái niệm hai hình bằng nhau -Quan sát hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD4 sgk ? -HĐ5 (sgk) ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận -HĐ5 sgk 3) Khái niệm hai hình bằng nhau : Định nghĩa : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/SGK/ 23 : HD : a) Mặt khác : Các trường hợp khác tương tự b) Câu 3: BT2/SGK/ 24 : HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành BEGF . Ohép tịnh tiến theo véctơ biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằng nhau Câu 4: BT3/SGK/ 24 : HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của tương ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’, C’N’ của . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của là giao của AM, CN thành trọng tâm G’ của là giao của A’M’, C’N’ . 5. Hướng dẫn về nhà: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài soạn bài “ PHÉP VỊ TỰ “ IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 18/09/2011 Tiết 7+8 §7. PHÉP VỊ TỰ I. Mục Tiêu: Kiến thức: - Giúp hhọc sinh nắm được định nghĩaphép vị tự, phép vị tự được xác định khi biết tâm vị tự và tỉ số vị tự, các tính chất của phép vị tự Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép vị tự, biết mối liên hệ của phép vị tự với các phép biến hình khác Thái độ: Liên hệ được nhiều vấn đề trong thực tế, hứng thú học tập, tích cực phat huy tính độc lập trong học tập. Phương pháp: Diễn giảng gợi mở - vấn đáp và hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của giáo viên – Học sinh: Bảng phụ, hình vẽ 1.50 – 1,62 trong SGK, ảnh thực tế có liên quan đến phép vị tự III. Tieán trình daïy hoïc : 1.OÅn ñònh toå chöùc : 2. Kieåm tra baøi cuõ : * Neâu caùc k/n veà pheùp t/tieán, pheùp ñ/xtruïc, pheùp ñ/x taâm, caùc t/c cuûa chuùng vaø caùc c/t veà b/thöùc toaï ñoä * Cho vectô , haõy veõ vectô , cho vectô haõy veõ vectô . 2. Vaøo baøi môùi : Qua kieåm tra phaàn treân thì ta coù moät pheùp bieán hình môùi ñeå bieán ñieåm A thaønh A’, ñieåm B thaønh B’. Pheùp bieán hình ñoù ñöôïc goïi laø pheùp vò töï. Sau ñaây chuùng ta cuøng nghieân cöùu veà pheùp vò tö.ï Hoaït ñoäng 1 : I. ÑÒNH NGHÓA Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Gv neâu ñònh nghóa. M’ p’ M p O N N’ + Hình 1.50 laø moät pheùp vò töï taâm O. neáu cho OM = 4, OM’ = 6 tì tæ soá vò töï laø bao nhieâu ? +GV neâu ví duï 1: Cho Hs töï thao taùc baèng caùch traû lôøi caùc caâu hoûi trong ví duï. * Thöïc hieän 1: + Ñoaïn EF coù ñaëc ñieåm gì trong tam giaùc ABC. + So saùnh vaø + Neáu neáu tì soá k > 0 thì em coù nhaän xeùt gì giöõa vaø , neáu k < 0 thì nhö theá naøo? Neáu thì pheùp vò töï taâm O tæ soá k = - 1 seõ trôû thaønh pheùp bieán hình gì maø ta ñaõ hoïc? + Gv yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt. * Thöïc hieän 2: + Haõy vieát bieåu thöùc vectô cuûa + Ñieàn vaøo choå troáng sau vaø neâu keát luaän. I. Ñònh nghóa : Cho ñieåm O vaø soá k ¹ 0. pheùp bieán hình bieán moãi ñieåm M thaønh ñieåm M’ sao cho ñöôïc goïi laø pheùp vò töï taâm O tæ soá k. kí hieäu V( 0 ,k ). + , neân tæ soá vò töï laø + EF laø ñöôøng trung bình cuaû tam giaùc ABC. + = vaø= neân coù pheùp vò töï taâm A bieán B vaø C thaønh töông öùng thaønh E vaø F vôùi tæ soá k = Nhaän xeùt * Neáu tæ soá k > 0 thì vaø cuøng höôùng, neáu k < 0 thì vaø ngöôïc höôùng. 1). Pheùp vò töï bieán taâm vò töï thaùnh chính noù. 2). Khi k = 1 pheùp vò töï laø pheùp ñoàng nhaát. 3). Khi k = - 1 , pheùp vò töï laø pheùp ñoái xöùng qua taâm vò töï.. 4). + + vaø Hoaït ñoäng 2 : II. TÍNH CHAÁT Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Tính chaát 1 + GV treo hình 1.52 laø pheùp vò töï taâm O tæ soá k bieán ñieåm M,N töông öùng thaønh M’, N’.Haõy tính tæ soá + GV yeâu caàu hs neâu tính chaát 1, giaûng giaûi phaàn chöùng minh nhö SGK cho HS. +GV cho HS xem ví duï 2 * Thöïc hieän 3: Ñeå chöùng minh B’ naèm giöõa A’ vaø C’ caàn chöùng minh ñieàu gì ? Tính chaát 2 GV giaûi thích caùc tính chaát treân thoâng qua caùc hình töø 1.53 ñeán 1.55 * Thöïc hieän 4: GV söû duïng hình 1.56 vaø neâu caùc caâu hoûi sau : + Döïa vaøo tình chaát cuûa ba ñöôøng trung tuyeán ñeå so saùnh vaø , vaø , vaø + Gv neâu ví duï 3 trong SGK * Tính chaát 1 : Neáu pheùp vò töï tæ soá k bieán hai ñieåm M , N tuyø yù theo thöù töï thaønh M’ , N’ thì vaø M’N’ = MN + trong ñoù 0 < t < 1 Tính chaát 2 : Pheùp vò töï tæ soá k : a). Bieán 3 ñieåm thaúng haøng thaønh ba ñieåm thaúng haøng vaø baûo toaøn thöù töï giöõa caùc ñieåm aáy. b). Bieán ñöôøng thaúng thaønh ñöôøng thaúng song song hoaëc truøng vôùi noù, bieán tia thaønh tia, bieán ñoaïn thaúng thaønh ñoaïn thaúng. c). Bieán tam giaùc thaønh tam giaùc ñoàng daïng vôùi noù, bieán goùc thaønh goùc baèng noù. d). Bieán ñöôøng troøn baùn kính R thaønh ñöôøng troøn baùn kính R + , , neân ta coù bieán tam giaùc ABC thaønh tam giaùc A’B’C’ 4. Cuûng coá : Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc *Làm bài tập SGK Baøi 1 : Aûnh cuûa A,B,C qua pheùp vò töï laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh HA,HB,HC Bài 3 : Với mỗi điểm M., gọi . Khí đó . Từ đó suy ra . Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự sẽ được phép vị tự 5. Höôùng daãn veà nhaø : * Chuẩn bị bài § 8:Phép dồng dạng: + Thế nào là phép đồng dạng + phép vị tự có là phép đồng dạng + Phép đồng dạng có tâm ? + Thế nào là 2 tam giác bằng nhau, 2 hình bằng nhau Ngày soạn: 18/09/2011 Tiết 9: PHÉP ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng . - Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng . 3) Thái độ : -Rèn luyện cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ôn tập bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước bài mới. III. Tiến trình bài học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép vị tự ? Nªu tÝnh chÊt cña phÐp vÞ tù ? Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản H :Thế nào là 2 tam giác đồng dạng ? =>ĐVĐ : SGK H: Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai hình đồng dạng ? H : Lấy VD về phép đồng dạng ? ( Phép dời hình phải là phép đồng dạng ? Tì số ? ) => Hướng dẫn để HS đưa ra nhận xét qua các HĐ 1 & 2 -Chỉnh sửa hoàn thiện -VD1 sgk ? -Hình A thành hình C qua những phép biến hình nào ? - Suy nghĩ, trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk - Suy nghĩ đưa ra nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem VD , nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : * Định nghĩa : (sgk) Phép đồng dạng tỉ số k biến hai điểm M, N thành 2 điểm M/, N/ M/N/ = k MN Nhận xét : (sgk) VD1 : (sgk) H: Cho 3 điểm thẳng hàng A,B,C. Có nhận xét gì về ảnh của chúng qua 1 phép đồng dạng tỉ số k ? => Các TC còn lại ? Suy nghĩ, trả lời ( Do A/B/ = kAB, B/C/ =kBC, A/C/ = kAC và AB + BC = AC => A/B/ + B/C/ = k AC =A/C/ ) => Các TC còn lại (AD theo TC phép vị tự ) 2) Tính chất : Tính chất :(sgk) Yêu cầu HS thực hiện HĐ 4 Thực hiện HĐ 4 H: Tính chất của phép đồng dạng đối với tam giác ? - Nêu chú ý Chú ý :(sgk) ĐVĐ: SGK Quan sát hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD2 sgk ? -VD3 sgk ? -HĐ5 (sgk) ? H: -Thế nào là trung trực ? Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 Nêu định nghĩa trong SGK -Xem VD2,3 sgk, -Nhận xét, ghi nhận -HĐ5 (sgk) Lên bảng làm bài tập. Lớp theo dõi, nhận xét -Gọi A’, C’ trung điểm BA, BC Tìm ảnh của qua . Tìm d trung trực BC ? - Tìm ảnh của qua phép đ/x trục Đd ? 3) Hình đồng dạng Định nghĩa : (sgk) VD2 : (sgk) VD3 : (sgk) Bài tập 1 (33): Ảnh của là 4. Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Định nghĩa , tính chất phép đồng dạng? Định nghĩa hai hình đồng dạng? 5. Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/33 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương Ngµy so¹n: 02/10/2011 Tiết 10. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: - Củng cố và ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương I: Phép biến hình, các phép dời hình, phép vị tự và phép đồng dạng. 2)Về kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức cơ bản đã học vào giải được các bài tập cơ bản trong phần ôn tập chương I. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài và làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần). III. Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp và đan xen hoạt động nhóm. *Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1( Ôn tập lại kiến thức trong chương) HĐTP1: GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa : Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm; phép quay, khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, phép vị tự, phép đồng dạng. HDTP2: GV cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải các bài tập từ bài 1 đến 6 trong SGK phần câu hỏi ôn tập chương I. GV gọi các HS của các nhóm trả lời các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, và 6 trong phần các câu hỏi ôn tập chương I. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HS suy nghĩ và nhắc lại các định nghĩa đã học HS thảo luận và cử đại diện báo cáo HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng I. Câu hỏi ôn tập chương I: Các bài tập :1 đến 6 SGK trang 33. HĐ2(Giải bài tập trong phần ôn tập chương I) HĐTP1: (Tìm ảnh của một hình qua phép dời hình) GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS đại diện một nhóm trình bày lời giải (có giải thích) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (Nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải) HĐTP2: (Bài tập về tìm ảnh của một điểm, một đường thẳng qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay) GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu đề bập 2 trong SGK. GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. GV gọi HS đại diện lần lượt 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải theo yêu cầu). HĐTP3: (Bài tập về viết phương trình đường tròn và ảnh của một đuờng tròn qua các phép dời hình) GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 trong SGK và HS các nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã phân công. Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng). HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: a)Tam giác BCO; b)Tam giác DOC; c)Tam giác EOD. HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải như đã phân công và ghi lời giải vào bảng phụ. HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua các phép biến hình. a)A’(1;3), d’ có phương trình: 3x + y – 6 =0. b)A và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng trục Oy tương ứng là A’(1;2) và B’(0;-1). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình: c)A’(1;-2), d’ có phương trình: 3x + y -1 =0 d)Qua phép quay tâm O góc 900, A biến thành A’(-2;-1), B biến thành B’(1;0). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình: HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép . HS trao đổi và rút ra kết quả: a)(x-3)2+(y+2)2=9 b), phương trình đường tròn ảnh: (x-1)2+(y+1)2=9 c)ĐOx(I)=I’(3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x-3)2+(y-2)2=9 d)ĐO(I)=I’(-3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x+3)2+(y-2)2=9. Bài tập 1 (SGK trang 34) A B C O D F E Bài tập 2 (xem SGK trang 34) Bài tập 3: (Xem SGK trang 3). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1(Bài tập chứng minh bằng cách sử dụng phép tịnh tiến) GV gọi một HS nêu đề bài tập 4 và cho Hs các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải trên bảng. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải ) HS thảo luận và ghi lời giải vào bản phụ sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS thảo luận và cho kết quả: Lấy M tùy ý. Gọi Đd(M’)=M”, Đd’(M’)=M”.Ta có: Vậy M” =là kết quả của việc thưc jhiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường thẳng d và d’. Bài tập 4(Xem SGK trang 35) d d’ M M’ M” M0 M1 HĐ2(Bài tập về viết phương trình ảnh của một đường tròn qua các phép dời hình và phép biến hình) GV gọi một HS nêu đề bài tập 6 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trì

File đính kèm:

  • docHH11CB ca nam.doc