BÀI SOẠN: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
VỚI MẶT PHẲNG(tiết 1)
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo định lí và các tính chất để giải bài tập.
3. Trọng tâm:
Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo viên, đồ dùng dạy học, .
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở nháp, .
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng(tiết 1)
Phần chuẩn bị
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nắm được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo định lí và các tính chất để giải bài tập.
3. Trọng tâm:
Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Chuẩn bị của thầy và trò :
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo viên, đồ dùng dạy học, .
Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở nháp,.
B. Phần lên lớp
ổn định lớp :
- Số học sinh có mặt: vắng: lý do:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng (P) cho trước ba vecto không cùng phương ,và .
H1: Hãy biểu diễn qua và .
Gợi ý: Kiến thức véctơ hình học 10.
-Nêu vấn đề: Cho véctơ vuông góc với hai véctơ và .
H2: Chứng minh vuông góc với .
Gợi ý: Tính
-Nêu vấn đề : Trong mặt phẳng (P) cho trước hai đường thẳng không song song d và b, một đường thẳng c thay đổi luôn nằm trong (P).
H3: Hãy chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với d và b thì vuông góc với c.
Gợi ý:
Gọi , , và theo thứ tự là véc tơ chỉ phương của các đường thẳng d, b, c và a.
Dự kiến:
Dự kiến :
Dự kiến :
Ta có:
Vậy a và c vuông góc với nhau.
Làm việc với nội dung mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Đặt vấn đề: Qua trên ta thấy khi c thay đổi sẽ quét trên toàn mặt phẳng (P). Vậy khi đó d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P). Khi đó ta nói đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P).
H1: Hãy phát biểu thành lời đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?
- Giáo viên chính xác lại định nghĩa và cho học sinh đọc lại sách giáo khoa.
Định nghĩa: Sách giáo khoa.
Thuật ngữ và kí hiệu:
- Khi đường thẳng a vuông góc với mp(P) ta còn nói mp(P) vuông góc với a hoặc a và (P) vuông góc với nhau.
-Kí hiệu:
Hoặc
H2: Em hãy cho biết nếu đường thẳng d vuông góc với a và b cắt nhau thì có vuông góc với mp(P) không?
- Đó chính là nội dung định lí 1.
H3: Vậy hãy phát biểu thành lời?
-Nhận xét và chính xác lại định lí.
Định lí 1:
?2
-Cho học sinh làm
Gợi ý: áp dụng định lí 1.
Các tính chất:
-Nêu vấn đề: Gọi O là giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (ABC).
H1: Có mặt phẳng nào qua O, vuông góc với a mà không chứa A, B, C?
Gợi ý: Giả sử có mp(P) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó:
H2: Hãy phát biểu thành lời?
-Nhận xét và chính xác lại định lí.
Tính chất 1:
-Tương tự cho thừa nhận tính chất 2.
Tính chất 2:
Nhận xét:
+ Mặt phẳng (P) nói trong tính chất 1 được xác định bởi hai đường thẳng phân biệt b và c cùng đi qua điểm O và cùng vuông góc với đường thẳng a.
+ Đường thẳng nói trong tính chất 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng (Q) và (R) cùng đi qua O và lần lượt vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b nằm trong mặt phẳng (P).
+Từ tính chất 1, ta thấy có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với AB tại trung điểm O của đoạn thẳng AB. Mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Chú ý: Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
?3
-Cho học sinh làm
Gợi ý:
-Trong (ABC) điểm nào cách đều ba điểm A, B, C?
-áp dụng tính chất 2.
- Chú ý nghe giảng.
Dự kiến :
-Một đường thẳng gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
- Chú ý nghe giảng.
Dự kiến : Có
Dự kiến :
- Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng nằm trong mp(P) thì đường thẳng d vuông góc với mp(P).
Dự kiến:
Dự kiến:
trái với giả thiết
Vậy .
-Có duy nhất một mặt phẳng (P) đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước.
-Chú ý nghe giảng.
Củng cố:
Điều kiện xác định mặt phẳng.
Các tính chất.
Giao nhiệm vụ về nhà:
Ôn lại bài cũ và làm bài tập 12 ( trang 102).
Đọc trước bài mới.
File đính kèm:
- Duong thang vuong goc voi mat phang.doc