I. Mục tiêu:
1)Vệ kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của hai mặt phẳng song song: về định nghĩa và các định lý.
2)Về kỹ năng:
-Biết cách vận dụng các định lí vào việc chứng minh hai đường thẳng song song.
-Tìm giao tuyến, giao điểm
3)Về tư duy, thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
HS: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà.
IV. Phương pháp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 học kỳ I - Tiết 21, 22: Bài tập (hai mặt phằng song song), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 21-22 BÀI TẬP ( HAI MẶT PHẰNG SONG SONG)
I. Mục tiêu:
1)Vệ kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của hai mặt phẳng song song: về định nghĩa và các định lý.
2)Về kỹ năng:
-Biết cách vận dụng các định lí vào việc chứng minh hai đường thẳng song song.
-Tìm giao tuyến, giao điểm
3)Về tư duy, thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
HS: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà.
IV. Phương pháp:
Phương pháp gợi mở và vấn đáp
V.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
- Đọc đề và vẽ hình
- Chứng minh được hai mặt phẳng (b,BC) // ( a, AD )
- Giao tuyến của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (a,AD) là đường thẳng d’ qua A’ song song với B’C’.
- Suy ra điểm D’ cần tìm.
- Dự kiến học sinh trả lời:
Ta cần chứng minh:
- Học sinh đọc đề và vẽ hình
- Học sinh đọc đề và vẽ hình:
- AA’M’N là hình bình hành vì
- Giao điểm của đường thẳng A’M và đường thẳngAM’ chính là giao điểm của đường thẳng A’M với mặt phẳng (AB’C’) .
- Ta tìm hai điểm chung của hai mặt phẳngđó
Suy ra nối hai điểm chung chính là giao tuyến của hai mặt phẳng cần tìm.
- Giao điểm của đường thẳng A’M và đường thẳng AM’ chính là giao điểm của đường thẳng A’M với mp( AB’C’).
- Ta tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng đó.
Suy ra đường thẳng nối hai điểm chung đó chính là giao tuyến của hai mặt phẳng cần tìm.
- Giao điểm của dường thẳng d với mp(AM’M) là giao điểm của đường thẳng d với đường thẳng AM’
- Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến.
- Học sinh đọc đề và vẽ hình.
- Chứng minh được BD // (B’D’C)
- Chứng minh A’B // (B’D’C)
Mà
Suy ra ( A’BD) // (B’D’C)
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Có nhận xét gì về hai mặt phẳng (b,BC) và (a,AD)
- Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (a,AD) .
- Qua A’ ta dựng đường thẳng d’ // B’C’ cắt d tại điểm D’sao cho A’D’// B’C’.
Nêu cách chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành
HD: Sử dụng định lý 3
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
- HD: Tìm giao điểm của đường thẳng A’M vơi một đường thẳng A’M với một đường thẳng thuộc mặt phẳng(AB’C’).
- Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
- HD: Tìm giao điểm của đường thẳng A’M với một đường thẳng thuộc mp(AB’C’)
- Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
- Nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng d với mp(AM’M) .
- Trọng tâm của tam giác là giao điểm của các đường trung tuyến.
HD: Áp dụng định lí 1 để chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Có nhận xét gì về đườgn thẳng BD với mặt phẳng (B’D’C)
- Tương tự đường thẳng A’B với mặt phẳng (B’D’C).
Bài tập 1(Không làm):
Giải:
Mà
b/ Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành
Ta có: A’D’ // B’C’ (1)
Mặt khác (a,b) // (c,d)
Mà
Và
Suy ra A’B’ // C’D’ (2)
Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’D’ là hình bình hành.
Bài tập 2:
Giải:
a/ Chứng minh: AM // A’M’
AA’M’M là hình bình hành,
suy ra AM // A’M’
b/ Gọi
Do
Và nên
Vậy
c/
d/
Ta có:
Mà OC’ là trung tuyến của tam giác AB’C’ và AM’ là trung tuyến của tam giác AB’C’
Suy ra G là trọng tâm của tam giác AB’C’
Bài tập 3:
a/ Chứng minh: (BDA’) // (B’D’C)
Ta có:
Và
Vì BD và A’B cùng nằm trong (A’BD) nên (A’BD) // (B’D’C)
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm thêm bài tập 4 SGK.
File đính kèm:
- t21-22.doc