Giáo án Hình học 11 năm học 2011 - 2012 - Tiết 19, 20

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

Giúp học sinh nắm được:

- Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

- Đường thẳng song song với mặt phẳng

- Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song

2. Về kỹ năng:

- Xác định được khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng

- Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho

3. Về tư duy, thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.

- Có nhiều sáng tạo trong hình học, đặc biệt là trong không gian.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.

 

 

docx8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 năm học 2011 - 2012 - Tiết 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011 Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K TiÕt 19: §3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng - Đường thẳng song song với mặt phẳng - Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song 2. Về kỹ năng: - Xác định được khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng - Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho 3. Về tư duy, thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. - Có nhiều sáng tạo trong hình học, đặc biệt là trong không gian. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2.1. Câu hỏi: 1. Hãy nhắc lại khái niệm hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song. 2. Nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song. 2.2. §¸p ¸n: SGK 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: 3.2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Vị trí tương đối của đường thẳng và mp 15’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -trình chiếu GV: Cho đt a và mp(a) .Có nhận xét gì về số điểm chung của đt a và mp(a) ? GV: Đưa ra các kí hiệu và giải thích cho TH c) GV: Định nghĩa thế nào là đường thẳng và mp song song ? GV: Vậy để CM 1 đt song song với 1mp ta CM ntn? Thực hiện HĐ1 SGK TL: không có điểm chung : có duy nhất điểm chung I nhiều hơn 1 điểm chung TL:Theo TĐ 2 Thực hiện HĐ 1/60 I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mp Cho đường thẳng d và mp (a) . Thì có các trờng hợp : a, Không có điểm chung : d// (a) b, Có duy nhất điểm chung M: dÇ(a)=M c, Có từ hai điểm chung trở lên: aÌ(a) dÇ(a)=M d// (a) aÌ(a) ĐN: (SGK) HOẠT ĐỘNG 2: Các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng 20’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -trình chiếu GV:Gọi hs đọc ĐL1 và cho biết gt , kl , gv vẽ hình CH:d//d’, ta có mp nào? GV: Giả sử d không song song với (a) thì xảy ra các trường hợp nào? CH:dÇ(a)=M thì suy ra mâu thuẫn gỉa thiết ntn? CH:định lý này giúp ta giải bt nào? GV: Gọi HS đọc ĐL 2 CH:a//b ta cần chứng minh điều gì ? G:Hướng dẫn HS CM:a, b cùng thuộc mp(b) và không có điểm chung vì a// (a) GV: Nếu a//(a) thì mp (b) qua a sẽ cắt (a) theo giao tuyến x như thế nào với a ? Tại sao x//a? CHđịnh lý trên giúp ta giảI bài toán gì ? GV:Gọi hs đọc đề bài. giáo viên vẽ hình . tóm tắt : CH:(a) cắt mp nào của tứ diện ? GV: Ta có thể dùng quan hệ song song để xác định giao tuyến ? CH:Tìm giao tuyến của (a) với (ABC)? GV:Tương tự gọi HS tìm các đoạn giao tuyến còn lại GV:Từ đó suy ra thiết diện GV:Gọi hs đọc ĐL3. GV: Lấy điểm M bất kỳ thuộc a GV: Gọi (a) là mặt phẳng xác định bởi a và b’ Ta có b’//b và b’(a) từ đó suy ra b//(a) (ĐL 1) hơn nữa mặt phẳng (a) chứa a nên (a) là mặt phẳng cần tìm CH:CM (a) là duy nhất? TL: (b)(d,d’) và (a)(b)=d’ TL: dÇ(a)=M ,dÌ(a) TL:MÞM (b) và M (a)(b) hay Md’ (MT gt d//d’) TL: để CM đường thẳng và mp song song TL: chứng minh a,b đồng phẳng và không có điểm chung . TL:để xác định giao tuyến của 2mp . TL:ABC TL: Vì mp(a)//AB nên (a) cắt (ABC) theo giao tuyến qua Mvà song song AB. TL: Giả sử còn có (a,) cũng qua a và (a')//b. Dễ thấy a= (a) Ç (a').Theo định lý 2 suy ra a//b (trái giả thiết ) Vậy , mp (a) là duy nhất II. các tính chất : ĐL1 : dË(a) ,d//d’Ì(a) Þ d//(a) CM: (tự chứng minh ) Thực hiện HĐ 2/61 VD : Tứ diện ABCD,MÎ tam giác ABC , (a) // CD vàAB Tìm thiết diện của mp(a) với tứ diện ABCD Giải: Vì mp(a)//AB nên (a) cắt (ABC) theo giao tuyến qua Mvà song song AB. Giao tuyến này cắt AC và BC tại Q, R mp(a) cắt(ACD), (BCD) theo giao tuyếnPS, GF song song với CD. Thiết diện cần tìm là Hình bình hành PQRS ĐL2 : a// (a), (b)a (a)(b)=b Þ b//a ĐL3: a chéo b . Þ$!mp qua đường thẳng này và song song với đường thẳng kia . CM(SGK) 3.3. Củng cố: (3’) Củng cố vị trí tương đối của đt và mp. Cách CM đt song song mp, sử dụng đl trong việc tìm giao tuyến. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’) - Xem lại nội dung bài học, Bài tập ở nhà :1®3/63. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../2011 Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K TiÕt 20: §3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng - Đường thẳng song song với mặt phẳng - Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song 2. Về kỹ năng: - Xác định được khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng - Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho 3. Về tư duy, thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. - Có nhiều sáng tạo trong hình học, đặc biệt là trong không gian. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: 3.2. Bài mới : Hoạt động 1: (15’) GV tóm tắt bài học và đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hãy khoanh tròn ý mà em cho là hợp lí Câu 1: Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng . Mọi đường thẳng song song với d đều song song với a. Đúng b. Sai Câu 2: Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng . Mọi đường thẳng song song với d đều song song với hoặc nằm trong a. Đúng b. Sai Câu 3: Cho đường thẳng d cắt mp . Mọi đường thẳng song song với d đều cắt a. Đúng b. Sai Câu 4: Cho đường thẳng d song song với mp . Mọi đường thẳng đi qua d cắt tại d' thì d// d' a. Đúng b. Sai Câu 5: Cho đường thẳng d song song với mp. Chỉ có một đường thẳng trong song song với d a. Đúng b. Sai Câu 6: Cho hình bình hành ABCD và một điểm . Khi đó giao điểm của hai mặt phẳng (EAB) và (ECD) là một đường thẳng a. Đi qua E và song song với AB. b. Đi qua E và song song với AC c. Đi qua E và song song với AD. d. Đi qua E và song song với CD Hoạt động 2: Chữa bài tập SGK (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trình chiếu GV:Gọi HS đọc đề bài. GV Vẽ hình theo đề bài. CH:Tâm của hình bình hành được xác định như thế nào ? CH:CM OO' //(ADC) ta cần chứng minh điều gì ? đường thẳng thuộc mp(ADC) GV:Gọi HS CM GV gọi HS CM câu b *Từ giả thiết M,N là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ABE suy ra những đường thẳng qua M và qua N lại cắt nhau ? Từ đó ta có tỷ lệ nào ? GV:Gọi HS đọc đề bài tóm tắt gt, kl. CH:(a)sẽ cắt những mp nào ?Có dùng được gt để tìm giao tuyến không ? CH:Tìm giao tuýen? CH: (a)lại cắt mp nào ? CH: SCB) Ç(a)=? Ç(a)=MQ//SC GV:Tương tự, (SAB) Ç(a)= QP//AB HS nhận đề bài. Vẽ hình và tóm tắt gt, kl của bài toán. Suy nghĩ tìm hướng giải. Suy nhĩ và trả lời các câu hỏi gợi mở của GV từ đó định hướng và thực hiện giải bài. TL:Giao của 2 đường chéo TL:CM OO' // 1 Ta có: == HS nhận đề bài. Vẽ hình và tóm tắt gt, kl của bài toán. Suy nghĩ tìm hướng giải. Suy nhĩ và trả lời các câu hỏi gợi mở của GV từ đó định hướng và thực hiện giải bài. TL:Cắt (ABCD) TL: (ABCD) Ç (a)= đt x,với x qua O và x// AB TL: (SCB) TL: Þ(SCB) Bài 1/63: a, Chứng minh OO' //(ADC) và OO' //(BCE) : Vì OO' là tâm của 2 hình bình hành ABCD và ABEF ÞO, O' là trung điểm của các đường chéoÞ OO'//EC và OO'//DF ÞOO'// (BCE) vàOO' //(ADF) b,Chứng minh MN//(CEF): Gọi I là trung điểm của AB ta có DI và EI là 2 trung tuyến của 2 tam giác ABD và tam giác ABEÞ== Vậy MN//DE và DEÌ (CEF) suy ra MN//(CEF) (theo ĐL1) Bài 3/63: Vì AB//(a) Þ(ABCD) Ç (a)= đt x với x qua O và x// AB Þx cắt AD,BC tại M,N (tức MN//AB) Tương tự , vì SC //(a) Þ(SCB) Ç(a)=MQ//SC và (SAB) Ç(a)= QP//AB suy ra : ( SAD) Ç(a)=PN Vậy thiết diện là hình thang MNPQ MNQEP GV: Gọi HS đọc đề bài 2/63 Nêu các câu hỏi gợi mở giúp HS tìm được lời giải baid toán. Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. GV Nhấn mạnh PP giải và sửa lỗi (nếu có). HS nhận đề bài. Vẽ hình và tóm tắt gt, kl của bài toán. Suy nghĩ tìm hướng giải. Suy nhĩ và trả lời các câu hỏi gợi mở của GV từ đó định hướng và thực hiện giải bài. Bài 2/63 a) Giao tuyến của (a)với các mặt của tứ diện là các cạnh của tứ giác MNPQ có MN//PQ//AC và MQ//NP//BD b) Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (a) với tứ diện là hình bình hành 3.3. Củng cố: (3’) Củng cố vị trí tương đối của đt và mp. Cách CM đt song song mp, sử dụng đl trong việc tìm giao tuyến. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’) - Ôn tập lại lý thuyết đã học về các quan hệ song song đã học. - Trả lời các câu hỏi phần ôn chương: câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 77. - Chuẩn bị các bài tập ôn chương: Bài số 1, 2, 3 trang 77. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxHinh 11 tiet 19+20(CB).docx