I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa mặt cầu , bán kính, đường kính mặt cầu
2. Kỹ năng : Tìm tập hợp những điểm trong không gian
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước , compa
- Học sinh: Thước , compa
III/ Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
B. Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC bài 16: Mặt cầu - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 44 - 45
Tuần:
Bài:
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa mặt cầu , bán kính, đường kính mặt cầu
2. Kỹ năng : Tìm tập hợp những điểm trong không gian
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước , compa
Học sinh: Thước , compa
III/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
T/gian
Nội dung bài ghi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
O
1. Mặt cầu
Định nghĩa :
Cho 1 điểm O cố định và một số thực dương R . Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách điểm O một khỏang bằng R được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R
Kí hiệu : S(O;R)
Vậy S(O;R) = { M / OM = R }
Giả sử cho mặt cầu S(O,R) và 1 điểm A nào đó
Nếu OA = R thì điểm A nằm trên mặt cầu
Nếu OA < R thì điểm A nằm trong mặt cầu
Nếu OA > R thì điểm A nằm ngoài mặt cầu
2 . Bán kính , đường kính mặt cầu:
Định nghĩa :
Nếu điểm A nằm trên mặt cầu S(O;R) thì đọan thẳng OA cũng được gọi là bán kính của mặt cầu (S) . Trên đường thẳng OA lấy điểm B sao cho O là trung điểm của AB thì OB=R nên B cũng thuộc mặt cầu (S). Đọan thẳng AB được gọi là đường kính của mặt cầu S(O;R)
Như vậy một mặt cầu hoàn toàn xác định nếu biết tâm và bán kính của nó hoặc biết một đường kính của nó
3. Các ví dụ :
Ví dụ 1 : Tìm tập hợp tất cả những điểm M trong không gian nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông
Ví dụ 2 : Tìm tập hợp tất cả những điểm M trong không gian sao cho tổng bình phương các khoảng cách từ M tới hai điểm cố định A,B bằng một hằng số k2
Bài tập: 1,2,3/103 - SGK
File đính kèm:
- hh11-bai16.doc