Tiết 20: BÀI TẬP §6. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững lý thuyết của bài học (ĐN phép chiếu song2 và các tính chất đlí 1, 3 tr 44, 45)
+) HS nắm vững các yêu cầu của bài toán
+) Thực hành : Giải các bài tập SGK
B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.
+) HS học bài cũ, làm bài tập trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy bài mới :
Kiểm tra bài cũ : +) ĐN phép chiếu song2 và nêu các tính chất đlí 1, 3 tr 44, 45
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC tiết 20: Bài tập phép chiếu song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vTiết 20: BÀI TẬP §6. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững lý thuyết của bài học (ĐN phép chiếu song2 và các tính chất đlí 1, 3 tr 44, 45)
+) HS nắm vững các yêu cầu của bài toán
+) Thực hành : Giải các bài tập SGK
B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.
+) HS học bài cũ, làm bài tập trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy bài mới :
Kiểm tra bài cũ : +) ĐN phép chiếu song2 và nêu các tính chất đlí 1, 3 tr 44, 45
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
+) Cho HS đọc , phân tích và nêu lời giải (nếu được )
Hoạt động 2:
+) Hướng dẫn HS cách phân tích bài toán là cần phải nêu ra được giả thiết và kết luận để có định hướng giải chính xác.
+) Bài 1: Nắm vững phép chiếu song2 và các vị trí của 2 đường thẳng chéo nhau trong không gian. Hai đường thẳng cắt nhau thì hình chiếu của nó cũng cắt nhau.
+) Bài 3: Do tính chất bảo toàn vị trí trung điểm .
+) Bài 4, 5: HS tự làm
Hoạt động 3:
+) Cần xác định được yêu cầu của đề toán.
+) Củng cố kiến thức và nắm các dạng toán cơ bản.
P2 : Vẽ hình biểu diễn của hình không gian lên mặt phẳng
Hoạt động 4:
+) Củng cố : Cần nắm vững lý thuyết về t/chất của phép chiếu song2 ( Tính thẳng hàng (đlí 1tr 44) , tỉ số độ dài (đlí 3 tr 45) và các hình biểu diễn cơ bản tam giác , hình bình hành , hình êlíp .
+) Rèn luyện vẽ hình biểu diễn thật nhiều để kỷ năng vẽ hình được thành thạo , hình vẽ dể nhìn và vẽ nhanh hơn.
Hoạt động 1:
+) Phân tích yêu cầu bài toán (giả thiết , kết luận ) và nêu lời giải (nếu được) , Nêu những vướng mắc (cụ thể ) trong từng bài toán.
Hoạt động 2:
+) Tiếp thu cách phân tích và cách giải quyết vấn đề trong từng bài toán , (cần sử dụng các phương pháp nào để giải toán).
+) Cần nắm kỷ dạng toán:
· Nắm vững các tính chất của phép chiếu song2 để vẽ hình biểu diễn được chính xác.
Hoạt động 3:
+) Trình bày lời giải
+) Lưu ý phương pháp giải dạng toán thường gặp.
BÀI TẬP §6. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
1. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không ? Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có song song với nhau hay không ?
LG: · Hai đường thẳng chéo nhau nằm trong hai mp song2 với phương chiếu và cắt mặt chiếu theo hai gt' song2 thì hai gt' chính là hình chiếu của hai đường thẳng chéo nhau .
Vậy: Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song.
· Cho a cắt b tại A thì A có hình chiếu song song là A' và A' là giao điểm của a' và b' với a' , b' là hình chiếu song2 của a và b .
Vậy: H/chiếu song2 của 2 đường thẳng cắt nhau không thể song2
2. Trong (α) cho DABC bất kỳ . C/m: Có thể xem DABC là hình chiếu song song của một tam giác đều nào đó không ?
LG: Cho DABC Ì (a) và (b) qua BC với (a) ≠ (b) . Trong (b) vẽ DDBC đều Þ DABC là hình chiếu song2 của DDBC theo phương chiếu DA trên (a) .
Vậy: DABC bất kỳ có thể xem là hình chiếu song2 của 1 tam giác đều nào đó.
3. C/m: Trọng tâm DABC . Có hình chiếu song2 là trọng tâm G' của DA'B'C' . Trong đó A'B'C' là hình chiếu song2 của DABC .
LG: Gọi DA'B'C' là hình chiếu song2 của DABC và I là trung điểm của BC Þ hình chiếu song2 của I là trung điểm I' của B'C' và hình chiếu song2 G của trọng tâm DABC là G' Ỵ A'I' . Vì nên G' là trọng tâm DA'B'C'.
4. Vẽ hình biểu diễn của một hình lục giác đều .
LG: Nhận xét: Hình lục giác đều có ba đường chéo cắt nhau tại trung điểm và cạnh của lục giác đều bằng nửa đường chéo . Nên hình biểu diễn của nó phải có các tính chất đó .
Cách vẽ: Vẽ hình bình hành ABCD lấy 1 đỉnh làm tâm đối xứng và cho các đỉnh còn lại đối xứng qua đỉnh đó ta có hình biểu diễn của hình lục giác đều. Ví dụ : Ta lấy đỉnh A làm tâm đối xứng và gọi B', C' D' là điểm đối xứng của B, C, D đối xứng qua A ta có hình biểu diễn của hình lục giác đều là BCDB'C'D'.
5. Hãy vẽ hình biểu diễn của một đường tròn cùng với hai đường kính vuông góc của đường tròn đó .
LG: Nhận xét: Hình tròn có hai đường kính vuông góc tại trung điểm và bán kính vuông góc với dây cung tại trung điểm , Nên hình biểu diễn của nó phải có các tính chất đó .
Cách vẽ: Vẽ hình êlip và đường kính AB qua tâm O của êlíp , vẽ dây cung A'B' // AB , gọi I là trung điểm A'B' và đường kính CD qua O , I.
Rút kinh nghiệm tiết dạy và soạn bổ sung :
File đính kèm:
- tiet 20.doc