Tiết 7: Bài tập ôn chương I
A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững các bài toán cơ bản của chương I
+) Thực hành : Giải bài tập SGK
B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.
+) HS học bài cũ( 4 tiên đề và các đlí của chương I ) , làm bài tập trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy bài mới :
Kiểm tra bài cũ : +) Nêu 4 tiên đề và cách giải 3 bài toán cơ bản tìm gt' , tìm gđ2 a và () , tìm thiết diện.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC tiết 7: Bài tập ôn chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vTiết 7: Bài tập ôn chương I
A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững các bài toán cơ bản của chương I
+) Thực hành : Giải bài tập SGK
B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.
+) HS học bài cũ( 4 tiên đề và các đlí của chương I ) , làm bài tập trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy bài mới :
Kiểm tra bài cũ : +) Nêu 4 tiên đề và cách giải 3 bài toán cơ bản tìm gt' , tìm gđ2 a và (a) , tìm thiết diện.
Bài mới :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
A
N
K
I
D
C
E
F
M
B
G
H
Hoạt động 1:
+) Cho HS đọc , phân tích và nêu lời giải (nếu được )
Hoạt động 2:
+)Bài 1: Nhận xét các giao điểm đó liên quan như thế nào đối với 2 mp (a) và (ABC)
+) Bài 2: Cho a, b, c
Gọi I = a Ç b , dựng (a, b) nhận xét c phải như thế nào để c cắt cả a , b và c không nằm trong (a, b)
Bài 3: HS tự làm
3c : Giả sử AC và BD cắt nhau thì vô lí
+) Nếu 2 đt không cắt nhau thì vị trí của chúng sẽ như thế nào trong không gian ?
Hoạt động 3:
+)
Hoạt động 4:
+) Củng cố : Cần nắm vững lý thuyết và các dạng toán thường gặp ,
+) Chú ý : Vào bài toán tìm gt', tìm gđ2 a và (a)
+) Rèn luyện giải toán thật nhiều để kỷ năng giải toán thành thạo và nhanh hơn.
Hoạt động 1:
+) Phân tích đề (nêu giả thiết và kết luận) và nêu lời giải nếu được , nếu không giải được thì nêu những vướng mắc (cụ thể )
+) Bài 1: Nhận xét mối liên quan giữa ba giao điểm
+) Bài 2: Giả sử a, b, c đôi một cắt nhau và không đồng qui thì vị trí tương đối ?
+) Bài 3: Câu a, b là 2 bài toán cơ bản đã biết cách giải
3c : Giả sử AC và BD cắt nhau thì vô lí
Hoạt động 2:
+) Nêu ra phương pháp giải cho từng bài toán
+) Nêu ra các công cụ (tiên đề , định lý ) cần sử dụng trong từng bài toán
+) Bài 1: Định lý 1 (tr 8)
+) Bài 2: Định lý 3 (tr 8) và tiên đề 2
+) Bài 3: Câu a, b đã biết cách giải
3c : Giả sử AC và BD cắt năm họcau thì vô lí
Hoạt động 3:
+) Trình bày lời giải
+) Chú ý cách trình bày lời giải hợp lí và lô gíc
& BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Bài1:. Cho mặt phẳng (α) và ba điểm A, B, C không thẳng hàng và không nằm trên (α) . Chứng minh rằng nếu các đường thẳng AB, BC , CA đều cắt (α) thì ba giao điểm đó thẳng hàng .
LG: Dựng (ABC) Gọi I = AB Ç (a) , J = BC Ç (a) ,
I = CA Ç (a) Þ I, J, K Ỵ (ABC) Ç (a).
Vậy: I, J, K thẳng hàng
Bài 2: Chứng minh rằng nếu ba đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó đồng qui .
LG: Gọi a, b, c là ba đường thẳng đôi 1 cắt nhau
Gọi I = a Ç b , dựng (a, b) . Nếu c không qua I và cắt a , b lần lượt tại A, B Þ c có 2 điểm nằm trong (a, b) Þ c Ì (a, b) vô lí , c phải đi qua I
Vậy: a, b, c đồng qui
Bài 3: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng .
a) Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau đây : (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF).
b) Lấy điểm M Ỵ DF . Tìm giao điểm của AM với (BCE).
c) Chứng minh : AC và BF là hai đường thẳng không cắt nhau .
LG: a) Xác định giao tuyến của (AEC) và (BFD) :
Trong (ABEF) gọi H = AE Ç BF ,
Trong (ABCD) gọi G = AC Ç BD ,
Vậy: (AEC) Ç (BFD) = HG
*) Xác định giao tuyến của (BCE) và (ADF) :
Trong (ABEF) gọi K = AF Ç BE ,
Trong (ABCD) gọi I = AD Ç BC ,
Vậy: (BCE) Ç (ADF) = KI
b) Tìm giao điểm của AM với (BCE).
Ta có AM Ì (ADF) mà (BCE) Ç (ADF) = KI
Trong (ADF) gọi N = AM Ç KI
Vậy: AM Ç (BCE) = N
c) Chứng minh AC và BF không cắt nhau:
Giả sử AC Ç BF = T Þ AC Ì (ABEF) vì có 2 điểm A và T Ỵ (ABEF) Þ (ABCD) º (ABEF) Vô lí
Vậy : AC và BF không cắt nhau
File đính kèm:
- tiet 7.doc