Giáo án Hình học 11 tiết 1: Phép biến hình

Chương I:

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

§1. PHÉP BIẾN HÌNH 

I. MỤC TIÊU:

 Về kiến thức: Biết được định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng.

 Về kĩ năng: Nhận biết được một quy tắc đặt tương ứng một điểm M với một điểm M’ cho trước có phải là một phép biến hình không?

 Về tư duy: Biết cách tìm ảnh của một hình qua một phép biến hình.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

+ Các bảng phụ, phiếu học tập.

+ Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, thước kẻ.

 2. Học sinh:

+ Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, thước kẻ, các bảng phụ.

+ Chia thành 12 nhóm học tập ( khoảng 4 học sinh/ nhóm)

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 1: Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: Tieát thöù: 1 Teân baøi daïy: Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. PHÉP BIẾN HÌNH š©› I. MUÏC TIEÂU: Về kiến thức: Biết được định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng. Về kĩ năng: Nhận biết được một quy tắc đặt tương ứng một điểm M với một điểm M’ cho trước có phải là một phép biến hình không? Về tư duy: Biết cách tìm ảnh của một hình qua một phép biến hình. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: + Các bảng phụ, phiếu học tập. + Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, thước kẻ. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, thước kẻ, các bảng phụ. + Chia thành 12 nhóm học tập ( khoảng 4 học sinh/ nhóm) III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: Sử dụng các phương pháp sau giúp học sinh tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới: + Gợi mở, vấn đáp. + Phát hiện và giải quyết vấn đề. + Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân và nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm phép biến hình. Bài toán: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG + Vẽ hình. + Nhắc lại khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm lên một đường thẳng và cách dựng hình chiếu vuông góc. + Sau khi học sinh dựng hình, GV yêu cầu HS nhận xét có thể dựng được bao nhiêu điểm M’? + Nhớ lại khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm lên một đthẳng và cách dựng hình chiếu vuông góc. + Tự dựng hình chiếu vuông góc M’ của M lên d. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm phép biến hình. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG + Đưa ra khái niệm phép biến hình và các kí hiệu. + Trong bài toán ở HĐ1, nếu M nằm trên d thì hình chiếu vuông góc của M lên d là điểm nào? + Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ảnh của H qua một phép biến hình là gì? + Ghi nhớ khái niệm. + Trả lời câu hỏi. Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Kí hiệu: F(M)=M’ hay M’=F(M). Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất. Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ảnh của H qua một phép biến hình F là tập các điểm M’=F(M), . Kí hiệu: H’=F(H). Hoạt động : Củng cố khái niệm phép biến hình. Bài tập 1: Cho trước số dương a, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không? Bài tập 2: Cho trước vectơ . với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho . Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không? HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG + Giao nhiệm vụ. + Nhận xét các kết quả của HS. Kết luận. + BT1: Quy tắc được nêu không phải là phép biến hình vì với mỗi điểm cho trước, tìm được hai điểm M’ thỏa MM’ = a(a>0). + BT2: Quy tắc được nêu là phép biến hình vì với mỗi điểm cho trước, tìm được duy nhất một điểm M’ thỏa . + Đọc đề, vẽ hình và xét các khả năng xảy ra của M’. + Dựa vào đn, kết luận. V. Cuûng coá daën doø Höôùng Daãn Hoïc ôû nhaø: Yêu cầu HS nhớ khái niệm và biết cách nhận biết một phép biến hình. Chuẩn bị bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docgiao an 11(2).doc