Giáo án Hình học 11 - Tiết 10: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức :

- Các định nghĩa và các yếu tố xác định của phép biến hình .

- Các biểu thức tọa độ của phép biến hình.

- Tính chất cơ bản của các phép biến hình.

 Kĩ năng :

- Xác định được ảnh của 1 điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép 1 biến hình.

- Nhận biết được các hình có tâm đối xứng , trục đối xứng, hình đồng dạng .

 Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 10: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết : 10 Ngày soạn : 1/ 11 / 2007 Ngày dạy : 7 / 11 / 2007 ( 11B1) / / 2007 ( 11B2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Các định nghĩa và các yếu tố xác định của phép biến hình . Các biểu thức tọa độ của phép biến hình. Tính chất cơ bản của các phép biến hình. Kĩ năng : Xác định được ảnh của 1 điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép 1 biến hình. Nhận biết được các hình có tâm đối xứng , trục đối xứng, hình đồng dạng . Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK . + Chuẩn bị bài ở nhà. Giáo viên : Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề. Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hệ thống câu hỏi. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm tra bài cũ : Lồng trong quá trình ôn tập. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hệ thống câu hỏi : Phép biến hình Phép đồng dạng Phép dời hình Phép vị tự Phép quay Đối xứng tâm Đối xứng trục Tịnh tiến 1) Nêu định nghĩa phép biến hình ; Phép dời hình ; Phép đồng dạng ? 2) Cách xác định từng phép biến hình cụ thể ? Nêu mối quan hệ của : Phép dời hình và phép đồng dạng ? Phép vị tự và phép đồng dạng ? 3) So sánh tính chất của phép dời hình và phép đồng dạng ? 4) Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm ? Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm ? 5) Thế nào là 2 hình bằng nhau ? Hai hình đồng dạng ? 6) Cho 2 điểm phân biệt A , B và đường thẳng d. Tịnh tiến Đối xứng trục Đối xứng tâm Phép quay Vị tự Biến A thành chính nó. Trục chứa A Tâm I A Tâm OA hoặc góc quay k2. Tỉ số vị tự k = 1 Biến A thành B hoặc là đường trung trực của AB I là trung điểm của AB Phép quay tâm O , góc quay (OA ; OB) Phép vị tự tâm O , tỉ số Biến d thành chính nó với = hoặc giá của song song với d là đường thẳng vuông góc với d. I thuộc d Phép quay tâm O , góc quay k2 K = 1 6) Cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh tự soạn phần câu hỏi lý thuyết ôn tập chương. - Học sinh trả lời miệng . - Ghi chép hệ thống kiến thức. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK . - Giải đáp 1 số thắc mắc cho học sinh. HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời và áp dụng giải bài tập. Bài 2/SGK. A(-1;2) ; d : 3x + y + 1 = 0. a) A1(1;3) ; d1 : 3x – y – 6 = 0 b) A2(1;2) ; d2 : -3x + y + 1 = 0 c) A3(1;-2) ; d3:3x + y – 1 = 0 d) A4(-2;-1) ; d4 đi qua A4(-2;-1) và M(1;0) => d4 : x – 3y – 1 = 0 Bài 3/SGK. a) ( C) : ( x – 3)2 + ( y + 2)2 = 9 b) I’(1;-1) , R’ = 3 => ( C’) : ( x – 1)2 + ( y +1)2 = 9 c) ( x – 3)2 + ( y – 2)2 = 9 d) ( x + 3)2 + ( y – 2)2 = 9 Bài 5/SGK - Qua ĐIJ : tam giác AEO biến thành tam giác BFO - Qua V(B;2) : tam giác BFO biến thành tam giác BDC. Bài 6/SGK - Qua V(O; 3) : (I;2) -> (I1; 6) Với I1(3; - 9) - Qua Đox : (I1 ; 6) -> (I2; 6) Với I2 (3;9) Vậy phương trình (C’) là : (x + 3)2 + ( y – 9)2 = 81 Bài 7 / SGK MABN là hình bình hành => Mà M chạy trên đường tròn (O) nên N chạy trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ . - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức tọa độ của một số phép dời hình : Phép tịnh tiến ; Phép đối xứng tâm O ; Phép đối xứng trục Ox , Oy. - Yêu cầu học sinh áp dụng công thức và lên bảng làm bài tập. - Nhắc lại phương trình đường tròn tâm I(a;b) , Bán kính R : ( x – a)2 + ( y – b)2 = R2 - Nhắc lại tính chất phép tịnh tiến ; Phép đối xứng trục ; Phép đối xứng tâm. - Tính chất phép vị tự ? - Vẽ hình , hướng dẫn học sinh làm bài. IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP : Bài tập trắc nghiệm SGK : 1. A ; 2. B ; 3. C ; 4. C ; 5. A ; 6. B ; 7. B ; 8. C ; 9. C ; 10 . D. IV. BTVN VÀ DẶN DÒ : - Học bài + Kiểm tra 1 tiết . V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc10.doc