Giáo án Hình học 11 - Tiết 11 đến tiết 14

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

Học sinh nắm được

• Khái niệm mặt phẳng

• Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng

• Hình biểu diễn của một hình trong không gian

• Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận

2. Về kỹ năng:

• Xác định được mặt phẳng trong không gian

• Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng

3. Về tư duy, thái độ:

• Liên hệ được vơí nhiều vấn đề có trong thực tế

• Có nhiều sáng tạo trong hình học

• Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 11 đến tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I Ch­¬ng II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG TiÕt 11: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được Khái niệm mặt phẳng Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng Hình biểu diễn của một hình trong không gian Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận 2. Về kỹ năng: Xác định được mặt phẳng trong không gian Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng 3. Về tư duy, thái độ: Liên hệ được vơí nhiều vấn đề có trong thực tế Có nhiều sáng tạo trong hình học Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: 2’ " ë cÊp THCS, chóng ta ®· s¬ l­îc lµm quen víi HHKG. Nh»m nghiªn cøu s©u h¬n, kü h¬n vÒ bé m«n HHKG ë ch­¬ng nµy chóng ta cÇn nghiªn cøu vÒ c¸c ®èi t­îng c¬ b¶n trong HHKG: ®iÓm, ®­êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng cïng víi quan hÖ song song. ë tiÕt nµy chóng ta sÏ ®Ò cËp ®Õn ®­êng th¼ng, mÆt ph¼ng vµ b­íc ®Çu vÏ ®­îc mét sè h×nh KG ®¬n gi¶n." 3.2. Bài mới : HĐ1: Khái niệm mở đầu (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Hãy chỉ ra một vài ví dụ về mặt phẳng Nêu khái niệm mặt phẳng và cách biểu diễn mặt phẳng trong không gian, kí hiệu mặt phẳng ?Trong hình lập phương ABCDA'B'C'D', điểm A thuộc mặt phẳng BCD và mặt phẳng A'B'C'D' không? ? Cho 4 điểm không đồng phẳng, hãy vẽ một tứ diện ? Hãy biểu diễn một hình lập phương Nêu kết luận -Nghe và lĩnh hội tri thức Trong hình lập phương ABCDA'B'C'D', điểm A thuộc mặt phẳng BCD nhưng không thuộc mặt phẳng A'B'C'D' HS vẽ 1. Khái niệm mở đầu a. Mặt phẳng là gì? Khái niệm: Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn Để kí hiệu mặt phẳng ta thường dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc. ví dụ: mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q) Q P b. Điểm thuộc mặt phẳng A thuộc mặt phẳng ta kí hiệu , A không thuộc ta kí hiệu P B A c. Hình biểu diễn một hình trong không gian Kết luận: - Đoạn thẳng không nhìn thấy thường biểu diễn bằng nét đứt - Trung điểm được biểu diễn bởi trung điểm - Hai đoạn thẳng (đường thẳng) song song được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng (đường thẳng) song song. Hai đoạn thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng cắt nhau - Giữ nguyên quan hệ điểm thuộc đường thẳng HĐ2: Các tính chất thừa nhận (17’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm thẳng hàng A, B, C ?ABCD, AC cắt B tại O. Điểm A có thuộc đường thẳng OC không ? Nếu mặt bàn không phẳng thì thước thẳng có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi ví trí không ? Nếu thước nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí thì mặt bàn có phẳng hay không ? Điểm M có thuộc BC không? vì sao ? M có thuộc mặt phẳng (ABC) không? vì sao ? Hai mặt phẳng phân biệt có ba điểm chung thì ba điểm ấy quan hệ với nhau như thế nào ? Điểm I thuộc đường thẳng nào ? Điểm I có thuộc mặt phẳng (SBD) không? vì sao ? Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD ? Điểm I có thuộc mặt phẳng (SAC) không? vì sao kết luận ? Nêu nhận xét về ba điểm M, L, K ? Ba điểm đó còn thuộc mặt phẳng nào khác ? Ba điểm này có quan hệ như thế nào ? Kết luận Có một đường thẳng Không Có Có vì theo tính chất 2 Có vì theo tính chất 3 vì vì điểm I Ba điểm này thuộc mặt phẳng ABC Thuộc mặt phẳng P Thẳng hàng Sai 2. Các tính chất thừa nhận *tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt *Tính chất 2 Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng *Tính chất 3 Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì đường thẳng đó nằm trọn trong mặt phẳng *Tính chất 4 Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng *Tính chất 5 Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn một điểm chung khác nữa Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung. Đường thẳng chung đó gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng Tính chất 6 Mỗi mặt phẳng các kết quả trong hình học phẳng đều đúng 3.3. Củng cố: (8’) Cho HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đó a. Đúng b. Sai Câu 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đó có một mặt phẳng duy nhất chứa (P) a. Đúng b. Sai Câu 3: Cho ba điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó A, B, C thẳng hàng a. Đúng b. Sai Câu 4: Cho ba điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau a. Đúng b. Sai Câu 5: Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau a. Đúng b. Sai 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (2’) -Xem lại các kiến thức đã học -Làm bài tập 1,2 SGK * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I TiÕt 12: §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được Các cách xác định một mặt phẳng Hình chóp và hình tứ diện 2. Về kỹ năng Xác định được mặt phẳng trong không gian Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng Một số hình chóp và hình tứ diện Biểu diễn nhanh một hình trong không gian 3.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy trực quan Có nhiều sáng tạo trong hình học Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2.1. Câu hỏi: 1. Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' a. Hãy chỉ ra một số mặt phẳng b. Điểm A có thuộc mặt phẳng (BCD) hay không 2. Em hãy chỉ ra một vài ví dụ thực tế về điểm thuộc hoặc không thuộc mặt phẳng. Em hãy chỉ ra một vài ví dụ về hình chóp trong thực tế 2.2. §¸p ¸n: 1. a. Mặt phẳng là các mặt của hình lập phương như (ABCD), (A’B’C’D’),... b. Điểm A không nằm trên mặt phẳng (BCD) 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: 3.2. Bài mới : HĐ 1: Các xác định một mặt phẳng (33’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS nhắc lại tính chất 2,suy ra Cách xác định mặt phẳng + từ tính chất 2, hãy suy ra các Cách xác định mặt phẳng nữa? + GV:cho HS nắm các kí hiệu Cách xác định mặt phẳng . Ví dụ 1 + Cho HS tìm hiểu bài toán + Cách tìm giao tuyến của hai Mặt phẳng ? + Cho HS hoạt động theo nhóm Ví dụ 2: ( Sgk) + Cho HS tìm hiểu bài toán Theo nhóm + Hãy nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng ? + Các nhóm trao đổi cách Giải . + Cuối cùng HS thống nhất Bài giải . + Hoạt động 4 :( ví dụ 3 ) Cách tìm giao điểm của GK và mp ( BCD ) ? + GV cho học sinh hoạt động nhóm + Qua bài giải , hãy cho biết cách tìm giao điểm Của đường thẳng và mặt Phẳng . + Qua ba điểm không thẳng hàng ta xác định một mặt phẳng + HS thảo luận nhóm và trả lời Cách 2 : Cho điểm A không nằm Trên đường thẳng d , trên d lấy Hai điểmB,C.Suy ra có duy nhất mặt phẳng qua ba điểm A,B,C đó là mặt phẳng qua A và chứa Đường thẳng d . Cách 3 : Tương tự qua hai đường thẳng cắt nhau ta xác định một mặt phẳng . + Muốn tìm giao tuyến của hai Mặt phẳng , ta tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng và Đường thẳng đi qua hai điểm đó là giao tuyến cần tìm . + Qua hoạt động nhóm HS trả Lời : + các nhóm thảo luận bài toán + Đại diện của nhóm lên trình bày bài giải . nên J là điểm chung của hai mp (BCD) và (MNK) . Tương tự điểm I và H cũng Vậy . Vậy ba điểm I , J , H thẳng Hàng + Ta tìm điểm vừa thuộc GK Và cũng thuộc ( BCD ) + HS thảo luận theo nhóm Ta có GK cắt JD tại L Nên Suy ra L là giao điểm của JD Và mp ( BCD ) + HS trả lời . III/ Cách xác định một MP . 1/ Ba cách xác định mặt phẳng a / Mặt phẳng ( ABC ) b / Mặt phẳng ( A,d ) c / Mặt phẳng ( a,b ) 2/ Một số ví dụ Ví dụ 1 : ( Sgk ) Tìm giao tuyến Của hai mặt phẳng Ví dụ 2: (Sgk) Chứng minh ba điểm Thẳng hàng Ví dụ 3( Sgk) Tìm giao điểm của đường Thẳng và mặt phẳng 3.3. Củng cố: (5’) * một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Hãy điền đúng sai vào các ô trống a. Có một mặt phẳng duy nhât đi qua hai đường thẳng cắt nhau b. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau c. Có hai mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau d. Cả ba câu trên đều sai Câu 2: Hãy điền đúng sai vào các ô trống a. Cho thì mà b. Cho thì nào đó mà c. Cho thì nào đó mà d. Cho thì mà 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1’) - Xem lại các kiến thức đã học - Làm bài tập 1,2,3,4 SGK * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I TiÕt 13: §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được Khái niệm hình chóp, hình tứ diện và các yếu tố của nó. Khái niệm thiết diện thông qua ví dụ. 2. Về kỹ năng: Nhận biết các yếu tố của hình chóp, hình tứ diện Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng. 3. Về tư duy, thái độ: Liªn hÖ ®­îc víi nhiÒu vÊn ®Ò có trong thùc tÕ víi phÐp quay Cã nhiÒu s¸ng t¹o trong h×nh häc Høng thó trong häc tËp, tÝch cùc ph¸t huy tÝnh ®éc lËp trong häc tËp II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2.1. C©u hái: Nêu các cách xác định một mặt phẳng? 2.2. §¸p ¸n: SGK 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: 1’ Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng như thế nào? 3.2. Bài mới : HĐ1: Khái niệm hình chóp. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Học sinh trình bày nội dung. + Điểm S gọi là đỉnh của hình chóp + A1A2A3…An: mặt đáy. +SA1, SA2, SA3,…, SAn : cạnh bên +SA1A2,SA2A3,…,SAnA1:mặt bên +A1A2,A2A3,A3A4,…,AnA1: cạnh đáy Dựa vào số cạnh của đa giác đáy của nó. Học sinh hoạt động nhóm và ghi kết quả trên giấy A0. Cử đại diện lên trình bày. Giới thiệu khái niệm hình chóp thông qua mô hình giúp học sinh hiểu rõ hơn. Nêu khái niệm hình chóp? Nêu các yếu tố của hình chóp? Sử dụng máy chiếu, chiếu hình 2.24 (SGK). Gọi tên hình chóp dựa vào yếu tố nào? Phân nhóm cho h/s hoạt động và gọi đại diện nhóm trình bày IV. Hình chóp và hình tứ diện. Định nghĩa: Trong mp (a) cho đa giác A1A2...An . Lấy điểm S nằm ngoài (a). Lần lượt nối S với các đỉnh A1,A2,..An. Hình gồm n tam giác SA1A2,SA2A3, ..., SAnA1 và đa giác A1A2...An gọi là hình chóp, Kí hiệu là: S.A1A2...An. Hoạt động 6: Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy,của hình chóp ở hình 2.24(SGK) HĐ2: Khái niệm hình tứ diện. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Các mặt bên là hình tam giác. Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ diện. Các đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD gọi là các cạnh của hình tứ diện. Các cạnh của hình tứ diện đều bằng nhau. Hình chóp tam giác có các mặt bên là hình gì? Các cạnh của hình tứ diện đều có bằng nhau không? Chú ý: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ABD, ACD, BCD gọi là hình tứ diện Kí hiệu: ABCD. Hình tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều gọi là hình tứ diện đều HĐ3: Khái niệm thiết diện cúa hình chóp cắt bởi mặt phẳng. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Học sinh đọc hiểu ví dụ 5 (SGK) Tìm mặt cắt của hình chóp S.ABCD và mp(MNP). Có điểm N chung. MP và BD cùng nằm trong một mp. Từ giả thiết suy ra MP và BD cắt nhau tại E, E là điểm chung thứ hai. NE cắt BC tại Q. Thiết diện là MQNP Tìm giao điểm của các cạnh của hình chóp và mp (P). Tìm giao tuyến của các mặt của hình chóp và mp (P). Mục đích của bài toán này là gì? Ngũ giác MNEFP là thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp(MNP). Hai mp (MNP) và (BCD) có điểm nào chung? Tìm thêm điểm chung thứ hai ntn? Tìm giao điểm của mp (MNP) với các cạnh của tứ diện ntn? P2 tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (P)? Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các cạnh của hình chóp và giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của hình chóp. Chú ý: Thiết diện (hay mặt cắt) của hình H khi cắt bởi mặt phẳng (α) là phần chung của H và (α) Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD. a. Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD). b. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (MNP) 3.3. Củng cố: (5’) - Khái niệm hình chóp và các yếu tố của nó. - Khái niệm hình tứ diện và các yếu tố của nó, tứ diện đều. - Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) và phương pháp tìm thiết diện. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’) - Ôn tập kiến thức và làm bài tập. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I TiÕt 14: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (Luyện tập) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Nắm được các khái niệm điểm đường thẳng & mặt phẳng trong không gian. Các tính chất thừa nhận. Các cách xác định mặt phẳng để vận dụng vào bài tập. 2. Về kỹ năng: Biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng. 3. Về tư duy, thái độ: - Liªn hÖ ®­îc víi nhiÒu vÊn ®Ò có trong thùc tÕ víi phÐp quay - Cã nhiÒu s¸ng t¹o trong h×nh häc - Høng thó trong häc tËp, tÝch cùc ph¸t huy tÝnh ®éc lËp trong häc tËp II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: 3.2. Bài mới : HĐ 1: Làm BT 5 SGK Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HS nêu cách tìm giao điểm của một đường thẳng d & mặt phẳng () HS có thể trả lời theo cách suy nghĩ của mình Nhóm 1 ,2 làm câu 5a Nhóm 3 , 4 làm câu 5b Sau đó chọn 2 trong 4 nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét Gọi AM & BN cắt nhau tại I, ta cần chứng minh I,S,O thẳng hàng Chứng minh chúng cùng thuộc 2 mặt phẳng phân biệt HS đại diện lên trình bày bài giải GV đúc kết thành phương pháp: Chọnchứa đường thẳng d Tìm giao tuyến của là d’ d’ cắt d tại giao điẻm cần tìm Muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy thì làm như thế nào? Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian như thế nào? GV chiếu đáp án lên bảng BT5 /53 (SGK): a)Tìm giao điểm N của SD với (MAB) Chọn (SCD) chứa SD (SCD) & (MAB) có một điểm chung là M Mặt khác AB CD = E Nên (SCD) (MAB) = ME MFSD = N cần tìm b)O = AC BD CMR : SO ,AM ,BN đồng quy Gọi I = AM BN AM ( SAC) BN (SBD) (SAC) (SBD) = SO Suy ra :I SO Vậy SO ,AM ,BN đồng quy t ại I HĐ2 : Làm BT 7/54 SGK Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HS lên vẽ hình Tìm giao tuyến là tìm 2 điểm chung của 2 mặt phẳng đó Các HS khác suy nghĩ & đứng tại chổ trình bày bài giải Gọi HS lên bảng vẽ hình Nêu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng BT 7/54 SGK a)Tìm giao tuyến của (IBC) & (KAD) b)Tìm giao tuyến của (IBC) & (DMN) Gọi Ta có HĐ3 : Làm BT 9/54 SGK Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HS làm theo nhóm & đại diện lên trình bày Tìm các đoạn giao tuyến của (C’AE) với các mặt của hình chóp Thiết diện là hình tạo bởi các đoạn giao tuyến đó HS đại diện lên trình bày , HS khác nhận xét ,bổ sung Tìm giao điểm như bài tập 5,cho học sinh thảo luận nhóm Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (C’AE) làm như thế nào? GV chiếu slide bài tập 9 lên bảng để HS quan sát rõ hơn BT 9/54 SGK a. Tìm giao điểm M của CD & mặt phẳng (C’AE) Chọn mp(SCD) chứa CD Mp(SCD) & C’AE) có C’ là điểm chung thứ nhất ( vì C’ thuộc SC) Mặt khác DC AE = M Suy ra (SCD) (C’AE) = C’M Đường thẳng C’M CD = M Vậy CD (C’AE) = M b. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE) (C’AE) (ABCD) = AE (C’AE) (SBC) = EC’ Gọi F = MC’SD Nên (C’AE) (SCD) = C’F (C’AE) (SDA) = FA Vậy thiết diện cần tìm là AEC’F 3.3. Củng cố: (5’) - Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng - Tìm giao điểm của đường thẳng d & mặt phẳng () - Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại & bài tập 2.1 - 2.9 - SBT_Tr 60-61 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 11 -14.doc