Giáo án Hình học 11 - Tiết 22: Hai mặt phẳng song song

 I. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song.

- Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng () và () song song với nhau là mặt phẳng () chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và hai đường thẳng a, b này cùng song với mặt phẳng

HS nắm được tính chất qua một điểm

2. Về kĩ năng:

- Xác định được một số phép biến hình đã học, sử dụng định nghĩa để chứng minh hai hình là bằng nhau, hai hình là đồng dạng

- Sử dụng kiến thức để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong không gian, xác định thiết diện của một hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 22: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /09/2007 Ngày giảng: /09/2007 Tiết 22 hai mặt phẳng song song I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song. - Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng () và () song song với nhau là mặt phẳng () chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và hai đường thẳng a, b này cùng song với mặt phẳng HS nắm được tính chất qua một điểm 2. Về kĩ năng: Xác định được một số phép biến hình đã học, sử dụng định nghĩa để chứng minh hai hình là bằng nhau, hai hình là đồng dạng Sử dụng kiến thức để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong không gian, xác định thiết diện của một hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng 3.Về tư duy và thái độ: - Phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác, hứng thú trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. II . Chuẩn bị. 1. Thầy: + Chuẩn bị sẵn một số hình in sẵn. + Máy tính cá nhân, máy chiếu, phông chiếu. 2. Trò: + SGK, đồ dùng học tập. + Ôn tập trước nội dung bài học ở nhà. 3. Gợi ý về phương pháp dạy học. - Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp - Đan xen hoạt động nhóm học tập. III. Phần thể hiện trên lớp . 1) Đặt vấn đề: Cơ sở để học tốt bộ môn hình học không gian là phải nắm vững các tính chất thừa nhận và nội dung các định lý , các khái niệm . 2) Giải quyết vấn đề: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , trang phục I. Kiểm tra bài cũ:( Xen kẽ trong bài mới ) II. Bài mới: Hoạt động 1: ( 9’) . Định nghĩa HĐ của thầy HĐ của trũ GV: Ta đã dựa vào dấu hiệu nào để xét vị trí tương đối của đt với mp? HS : Số điểm chung CH:Tương tự thế nào là 2 mp song song ? : Hai mp (a),(b) gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung Kí hiệu : (a) // (b) HĐ1/ : (a) // (b), dè( a) ịd // ( b ) Hoạt động 2: ( 30’) II Các tính chất : Phương pháp Nội dung CH :Để CM 2 mp song song ntn ta xét các tính chất GV :Gọi HS đọc n/vụ HĐ 1, cho biết giả thiết, kết luận CH :Giả sử a không song song với (b ) thì có khả năng nào xảy ra? TL: aè( b ) hoặc a cắt ( b ) GV :Mỗi trường hợp trên suy ra mâu thuẫn giả thiết GV :Định lý trên giúp CM đt song song với mp GV :Gọi HS đọc đl1, cho biết giả thiết, kết luận CH (a) không // (b ) thì xảy ra các khả năng nào? TL: (a) trùng (b ), (a)cắt (b )=m CH: (a) trùng (b ) ta có mt gì ? TL : a thuộc (b ) ,b thuộc (b ) GV :(a)cắt (b )=m thì, a // m,b // m Khi đó a//b tráI giả thiết GV: Ta có thể dùng ĐL1 để làm gì không ? HS : Để CM 1 mp song song với mp đã cho nếu có hai đt cắt nhau cùng // mp đó GV : Em cho biết tỷ số = ? GV : Em cho biết tỷ số = ? = ? GV :Gọi HS xđ mp (b) HS :MP (b)chứa hai đt cắt nhau cùng //(a) GV: Khi nào ta sẽ có đt// mp ? HS : Dựa vào ĐL Đưa ra cách xác định (b) GV :Từ đó đưa ra hệ quả 1, 2 CH :A ẽ (a ) , đt a' qua A , a' //(a ) Khi đó a thuộc mp nào? TL: a' chứa trong một mp (b) // (a ) GV:Gọi HS đọc đề bài ví dụ 2 và trả lời gv hướng dẫn GV :Gọi HS đọc đl3, cho biết giả thiết, kết luận GV: GV: Cho hai mp// , xét mp thứ ba có phải lúc nào nó cũng // hai mp đã cho ? đĐL( HS nêu ) GV: Hướng dẫn chứng minh bằng phản chứng GV: Hệ thống kiến thức và đưa ra nhận xét ĐL 1: (a) ẫ a , (a) ẫ b; a và b cắt nhau , a // (b ) ,b // (b ) ị (a) // (b ) Ví dụ1/65 SGK Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, DB Ta có: Do đó suy ra G1G2//MN vì MN nằm trong (BCD) nên G1G2//(BCD) Tương tự suy ra G1G3//MP. Vì MP nằm trong (BCD) nên G1G3//(BCD). Vậy (G1G2G3)//(BCD) ĐL 2 : SGK/66 A ẽ(a) ị $! (b) qua a , (b)// (a) HQ 1: d // (a ) ị$! (b) qua d , (b) // (a ) HQ 2: (b) ạ(b'), (b)//(a) , (b')// (a) ị(b) //(b') HQ 3: A ẽ (a ) , đt a' qua A , a' //(a ) ị a' chứa trong một mp (b) // (a ) Ví dụ2: SGK/66 Trong mặt phẳng (SBC) vì Sx là phân giác ngoài của góc S trong tam giác cân SBC nên Sx//BC. Từ đó suy ra Sx//(ABC) (1) Tương tự ta có Sy//(ABC) (2) và Sz//(ABC) Từ (1) và (2) suy ra : (Sx,Sy)//(ABC) b) Theo hệ quả 3 định lý 2 ta có Sx, Sy, Sz cùng di qua S ĐL3 : (a )// (b) , (g) (a )=a ị(g) (b)=b và a//b. CM : ( HS tự chứng minh ) HQ : SGK/68 CM : sgk/68 NX : a) Có 3 cách nhận biết hai mp // (ĐN, ĐL2, HQ2 ) b) Có 3 dấu hiệu tồn tại hai mp// ( ĐL3, HQ) c) Bổ sung thêm . Một cách xđ giao tuyến (ĐL4) . Một cách nhận biết đt//mp ( ĐL1) Hoạt động 3 : Củng cố (5’) GV: Nêu bài tập trắc nghiệm: Cho 2 mp , song song với nhau, cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng ,đường thẳng b nằm trong mặt phẳng Khi đó: a) Đường thẳng a song song với mặt phẳng b) a//b Bài tập : a ) Đúng b ) Sai ( Vì 2 đt thẳng đó còn có thể chéo nhau ) Hoạt động 4: hướng dẫn học và làm bài ở nhà (1'): Thuộc ĐN , các t/c . Xem kĩ các CM để nắm được pp giải . ôn lại Đl Ta Lét trong HHP Làm bài tập trong SGK ( 2,5,6)

File đính kèm:

  • docHHNC11-T22.doc
Giáo án liên quan