Giáo án Hình học 11 - Tiết 40: Luyện tập

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Nắm được định nghĩa các loại khoảng cách trong không gian :

+ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng.

+ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song ; giữa hai mặt phẳng song song.

+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

 Kĩ năng :

- Thành thạo trong việc xác định và tính các loại khoảng cách , dựng thêm các đường cần thiết , xác định và dựng được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau .

 Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 40: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết : 40 Ngày soạn : / 4 / 2008 . Ngày dạy : / 4 / 2008 ( 11B1) /4 / 2008 ( 11B2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm được định nghĩa các loại khoảng cách trong không gian : + Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng. + Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song ; giữa hai mặt phẳng song song. + Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Kĩ năng : - Thành thạo trong việc xác định và tính các loại khoảng cách , dựng thêm các đường cần thiết , xác định và dựng được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau . Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK . + Chuẩn bị bài ở nhà. Giáo viên : Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề. Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu . III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa : Khoảng cách giữa đường thẳng a đến mp song song với a ? Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song ? - Nêu định nghĩa đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau a,b? Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài tập 2: a) Gọi E = Ta có Suy ra AH , SK , SA đồng qui. b) c) Ta có : nên AE là đường vuông góc chung của SA và BC. Bài tập 4: a) Tính d(B, (ACC’A’))? Kẻ BHAC tại H ta có: BH(ACC’A’) => BH = d(B, (ACC’A’)) b) Tính d(BB’,AC’)? Do (ACC’A’) chứa AC’ và song song BB’ nên d(BB’,AC’) = BH = Bài tập 5: Giải: a)Chứng minh: B’D vuông góc (BA’C’) và (ACD’) ? Do DA=DC=DD’= a và B’B=B’A’=B’C’=a nên DB’ là trục các đường tròn ngoại tiếp các tam giác đều D’CA và BA’C’. => DB’ vuông góc với (BA’C’) và (ACD’) tại các trọng tâm H và I của các tam giác đều D’CA và BA’C’. b) Tính d((BA’C’);(ACD’)) ? Vì (BA’C’) //ø (ACD’) nên d((BA’C’);(ACD’)) = IH mà OI là trung bình của DDBH và O’H là trung bình của DIB’D’ nên DI = IH = HB’= c) Tính d(BC’;CD’)? Vì (BA’C’)//(ACD’) và lần lượt chứa BC’ và CD’ nên d(BC’;CD’) = d((BA’C’);(ACD’)) = B H C E K A S - Vẽ hình . - Hướng dẫn . - Phát vấn học sinh. GV cho Hs nêu cách giải, HS khác bổ sung, hoàn thiện cách giải, GV chốt lại cách giải -GV cho HS nêu các bước tính khoảng cách từ B đến (ACC’A’) ? +GV hướng dẫn HS vẽ thêm đường thẳng BH và hướng dẫn tính BH ? A B C D A’ B’ C’ D’ O H I K L a b a - GV cho HS nêu các cách tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau? +Bài này nên dùng cách 2 là tìm đoạn vuông góc chung KL và tính KL. -GV cho học sinh đọc đề , hiểu đề , GV hướng dẫn HS vẽ hình và ghi các kí hiệu A A’ B C D B’ C’ D’ O O’ I H a +GV nêu khái niệm và tính chất về trục của tam giác. -GV cho HS nhắc lại định nghĩa khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song? Vậy khoảng cách cần tính đó là? Có nhận xét gì về IH? Tính DB’ được không? +GV chú ý công thức đường chéo hộp chữ nhật và cách Cm DI = IH = HB’ - GV cho HS nêu các cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau? Từ đó hãy chọn cách tính khoảng cách trong bài này? IV. BTVN VÀ DẶN DÒ : Hoàn thành các bài tập còn lại Soạn Câu hỏi ôn tập chương III ; Làm bài tập ôn tập chương III. V. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc40.doc