Giáo án Hình học 11 - Tiết 9: Luyện tập

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức :

- Kiến thức về một số phép dời hình.

- Phép vị tự.

- Phép đồng dạng.

 Kĩ năng :

- Vẽ được ảnh của 1 hình qua phép đồng dạng.

- Tính chất của một số phép dời hình , phép vị tự.

- Chứng minh được 2 hình đồng dạng.

 Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết : 9 Ngày soạn : 24/ 10 / 2007 Ngày dạy : 30 / 10 / 2007 ( 11B1) / / 2007 ( 11B2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Kiến thức về một số phép dời hình. Phép vị tự. Phép đồng dạng. Kĩ năng : Vẽ được ảnh của 1 hình qua phép đồng dạng. Tính chất của một số phép dời hình , phép vị tự. Chứng minh được 2 hình đồng dạng. Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK . + Chuẩn bị bài ở nhà. Giáo viên : Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề. Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hệ thống câu hỏi. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa : Phép đồng dạng , phép vị tự , phép dời hình. Mối quan hệ giữa Phép đồng dạng với phép vị tự và phép dời hình. Các tính chất của phép đồng dạng . Thế nào là 2 hình đồng dạng ? Bài mới : Bài 1/SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS vẽ hình vào vở. - Lên bảng vẽ. - Các học sinh khác nhận xét. - Yêu cầu học sinh phân tích đề bài : (ABC) = A’B’C’ Ta có : tức là và cùng hướng và || = 1/2|| - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình. Bài 2 /SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS vẽ hình vào vở. - Trả lời miệng : Ta tìm 1 phép đồng dạng biến hình thang này thành hình thang kia. Cụ thể : Thực hiện 2 phép :Dời hình và vị tự ta được 1 phép đồng dạng. - Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Vẽ hình lên bảng : - Muốn chứng minh 2 hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với nhau , ta cần chứng minh điều gì ? - Để thời gian học sinh thảo luận nhóm. - Có thể có nhiều kết quả khác nhau , tùy thuộc vào việc lựa chọn : hình thang nào biến thành hình thang nào ; hoặc thứ tự thực hiện các phép dời hình và vị tự. Bài 3/SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời miện g: Đường tròn tâm I(a;b) , bán kính R có phương trình ( x – a)2 + ( y – b)2 = R2 - Vẽ hình và xác định các yếu tố của đề bài. + Cho đường tròn (I) với : Tâm I(1;1) , bán kính R = 2. + Qua phép quay tâm O ,góc Quay 450 : Tâm I1 (0;) , R1= 2 + Qua phép vị tự tâmO , tỉ số : Tâm I2(0;2) , R2 = 2. * Vậy qua phép đồng dạng trên , ta được đường tròn : x2 + ( y – 2)2 = 8 - Muốn viết phương trình đường tròn ta cần biết những yếu tố nào ? + Xác định tâm và bán kính của đường tròn (I) qua phép quay tâm O , góc 450 ? + Dựa vào tính chất của phép vị tự : Biến 1 đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|R. IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP : Định nghĩa phép quay , phép vị tự , phép đồng dạng. IV. BTVN VÀ DẶN DÒ : - Soạn câu hỏi ôn tập chương . - Làm các bài tập ôn tập chương. V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc9.doc