Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 27, 28 Vectơ trong không gian

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian

2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.

- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.

3) Tư duy : - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 27, 28 Vectơ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết:27, 28 CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN §1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian 2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 3) Tư duy : - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Chia hs làm 3 nhóm.Y/c hs mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. 1.Các đn của VT trong mp? +Đn VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT không. +Kn 2 VT bằng nhau. 2.Các phép toán trên VT? + Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT. + Phép trừ 2 VT, các quy tắc trừ. 3.Phép nhân VT với 1 số? +Các tính chất, đk 2 VT cùng phương, + T/c trọng tâm tam giác, t/c trung điểm đoạn thẳng. - Cũng cố lại kiến thức thông qua bảng phụ. - Nghe, hiểu, nhớ lại kiến thức cũ: đn VT, phương , hướng, độ dài, các phép toán... - Trả lời các câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh nhóm còn lại nhận xét câu trả lời của bạn. Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng 1. Định nghĩa: + k/h: + Hướng VT đi từ A đến B + Phương của là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB. + Độ dài: + + Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau. + Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài. 2. Các phép toán. + + Quy tắc 3 điểm: với A,B,C bkỳ + Quy tắc hbh: với ABCD là hbh. + ,với O,M,N bkỳ. + Phép toán có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử không và VT không. 3. Tính chất phép nhân VT với 1 số. + Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT. + Phép nhân VT với số 0 và số 1. + Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm. Hoạt động 2 : Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tương tự trong mp , đn vectơ trong không gian ? -Trình bày như sgk -HĐ1/sgk/85 ? -HĐ2/sgk/85 ? -Tương tự trong mp -VD1/SGK/86 ? -CM đẳng th71c vectơ làm ntn ? -HĐ3/sgk/86 ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem VD1 sgk -Nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức I/ Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian : 1. Định nghĩa : (sgk) 2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian : (sgk) 2. Qui tắc hình hộp : (sgk) Hoạt động 3 : Phép nhân vectơ với một số HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tương tự trong mp -Trình bày như sgk -VD2/SGK/87 ? -M, N trung điểm AD, BC và G trong tâm tg BCD được biểu thức vectơ nào ? -HĐ4/sgk/87 ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem VD2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3. Phép nhân vectơ với một số (sgk) Hoạt động 4 : Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Trình bày như sgk -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức II/ Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ : 1. Khái niệmvề sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian (sgk) Chú ý : (sgk) -Định nghĩa như sgk -Thế nào là ba vectơ đồng phẳng trong không gian ? -VD3 sgk ? -HĐ5/sgk/89 ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2. Định nghĩa : (sgk) Hoạt động 4 : Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Định lý như sgk -HĐ6/sgk/89 ? -HĐ7/sgk/89 ? -VD4 sgk ? -Định lý như sgk -VD5 sgk ? -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận -Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận 3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng : Định lí 1 : (sgk) Định lí 2 : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Qui tắc hình hộp , ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng ? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT10/SGK/91,92 Xem trước bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC “ : §1: BÀI TẬP VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian 2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 3) Tư duy : - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Thế nào là hai vectơ cùng phương? -BT1/SGK/91 ? -Thế nào là hai vectơ bằng nhau ? Qui tắc tam giác ? -BT2/SGK/91 ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét BT1/SGK/91 : BT2/SGK/91 : a) b) c) Hoạt động 2 : BT3,4/SGK/91,92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT3/SGK/91 ? -Cách chứng minh đẳng thức vectơ? -Gọi O là tâm hbh ABCD - -Kết luận ? -BT4/SGK/92 ? -Theo qui tắc tam giác tách thành ba vectơ nào cộng lại ? -Cộng vế với vế ta được đảng thức nào ? Kết luận ? -b) tương tự ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - - - BT3/SGK/91 : BT4/SGK/92 : Hoạt động 3 : BT5/SGK/92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT5/SGK/92 ? -Qui tắc hbh, hình hộp ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -a)Ta có : Mà Với G là đỉnh còn lại hbh ABGC vì Vậy với E là đỉnh còn lại hbh AGED . Do đó AE là đường chéo hình hộp có ba cạnh AB, AC, AD -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -b) Ta có : Mà Vậy nên F là đỉnh còn lại hbh ADGF BT5/SGK/92 Hoạt động 4 : BT6-10/SGK/92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT6/SGK/92 ? -Qui tắc tam giác ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -a)Ta có : -Cộng vế với vế ba đẳng thức vectơ trên ? -Kết luận ? -BT7/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Qui tắc hbh ? -Với P bất kỳ trong không gian theo qui tắc trừ hai vectơ ta được gì ? - Cộng vế với vế bốn đẳng thức vectơ trên ? -Dựa kết quả câu a) kết luận ? -BT8/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -BT9/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Qui tắc tam giác ? -BT10/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Thế nào là ba vectơ đồng phẳng ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - - - - - - - -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT6/SGK/92 BT7/SGK/92 BT9/SGK/63 BT10/SGK/63 Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Dặn dò : Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC”

File đính kèm:

  • docTIET 32 VECTO TRONG KHONG GIAN.doc