Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Vĩnh Chân

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được định nghĩa phép biến hình, định nghĩa của phép tịnh tiến. Các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

2. Kỹ năng: Biết một quy tắc tương ứng là một phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép tịnh tiến.

3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập

 II – CHUẨN BỊ : Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.

 

doc86 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Vĩnh Chân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16 / 08 / 2012 Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Tiết 1 Phép biến hình - Phép tịnh tiến I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được định nghĩa phép biến hình, định nghĩa của phép tịnh tiến. Các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2. Kỹ năng: Biết một quy tắc tương ứng là một phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép tịnh tiến. 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II – Chuẩn bị : Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 I - Khái niệm về phép biến hình 1- Khái niệm: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thế nào là phép biến hình? GV yêu cầu HS đọc, nghiên cứu phần “phép biến hình ”và trả lời câu hỏi. - Thế nào là phép đồng nhất? - Cho ví dụ về phép biến hình ? Phép đồng nhất ? - Định nghĩa(Sgk- 4) f : M M’ + M’: được gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình f; kí hiệu f( M ) = M’. - h’ = f(H); H’ là ảnh của h qua f. - Nếu f( M ) = M thì f là phép đồng nhất. Hoạt động 2 II- Phép tịnh tiến Định nghĩa: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phép biến hình g nói trên được gọi là phép tịnh tiến. Hãy nêu định nghĩa của phép tịnh tiến trong mặt phẳng ? - Hỏi: Phép tịnh tiến theo biến điểm M thành điểm có tính chất gì ? Khi nào phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất ? - Định nghĩa(SGK-5) Kí hiệu: (M)= M’ +Nếu thì phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất + VD (SGk- 5) + CH 1(Sgk-5) (D ABE) = D BCD 2- Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giải bài toán: Cho : AA’, B B’. Chứng minh rằng AB = A’B’ - N/ xét về véc tơ và ? - Cm AB= A’B’ ? + Yêu cầu h/s đọc và nghiên cứu sgk; + Trả lời câu hỏi 2(Sgk-6) + T/c1:(Sgk-6 ) A A’ B B’ Ta có: = = AB= A’B’ + Tính chất 2 (Sgk- 6) + Câu hỏi 2 (Sgk-7) 3- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: Trong mặt phẳng 0xy cho và điểm M( x; y ) tuỳ ý. Xét Tìm biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x’ ; y’ ) và ( a ; b ) ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ giữa ( x ; y ), ( x’ ; y’ ) và ( a ; b ) - Hệ thức (*) được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo véctơ . Phép tịnh tiến được hoàn toàn xác định nếu biết biểu thức tọa độ của nó. + (*) là biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x’; y’ ) và ( a ; b ) + Câu hỏi 3(Sgk- 7) : M’ (3; 1) Hoạt động 3 Bài Tập 3 SGK-7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu thức tọa đọcủa phép tịnh tiến ? Phương pháp tìm tọa độ của 1 điểm qua phép tịnh tiến theo c) Hường dẫn học sinh cách 2: gọi M(x;y) thuộc d tìm ảnh của M là M/(x/;y/) qua phép tịnh tiến theo , rút x và y theo x/ ; y/ thay vào pt (d) ta được pt (d/) a) b) c) Gọi khi đó d/ // d nên pt của d/ có dạng x – 2y + c = 0. lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1;1) khi đó thuộc d/ nên : -2 - 2.3 + c = 0. từ đó suy ra c = 8 Vậy pt d/ là: (d/): x – 2y + 8 = 0. 4) Củng cố: Nắm được định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, t/c và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vận dụng thành thạo trong giải bài tập. 5) BTVN: Bài tập 1, 2, 3 (Sgk- 7) Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn : 16/08/2012 Tiết 2 : bài tập I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phép biến hình và phép tịnh tiến. 2. Kỹ năng: Giải thành thạo các bài tập về phép tịnh tiên. 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhậns xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II - Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 Kiểm tra: Nêu định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của với Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1(SGK- 7) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đưa ra kiến thức cần sử dụng ? + Nêu hướng giải bài tập ? Hoạt động 2: Bài tập 2 (SGK- 7) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu hướng giải bài tập ? Cách tìm ảnh của một hình qua phép ? Cách tìm ảnh của một hình qua phép ? Học sinh dựng hình hoàn thiện bài tập Dựng hình bình hành ABB/G và ACC/G khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép là tam giác GB/C. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD khi đó: Đo đó : Hoạt động 3 Bài Tập 3 SGK-7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu thức tọa đọcủa phép tịnh tiến ? Phương pháp tìm tọa độ của 1 điểm qua phép tịnh tiến theo Học sinh viết pt đường thẳng (d/) c) Hường dẫn học sinh cách 2: gọi M(x;y) thuộc d tìm ảnh của M là M/(x/;y/) qua phép tịnh tiến theo , rút x và y theo x/ ; y/ thay vào pt (d) ta được pt (d/) Học sinh viết pt đường thẳng (d/) a) b) c) Gọi khi đó d/ // d nên pt của d/ có dạng x – 2y + c = 0. lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1;1) khi đó thuộc d/ nên : -2 - 2.3 + c = 0. từ đó suy ra c = 8 Vậy pt d/ là: (d/): x – 2y + 8 = 0. 4) Củng cố: Nắm được định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, t/c và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vận dụng thành thạo trong giải bài tập. 5) BTVN: Giáo viên cho thêm bài tập trong SBT Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: Tiết 3: Phép quay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: Định nghĩa của phép quay; Phép quay có các tính chất của phép dời hình. 2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Nội dung bài mới: hoạt động 1 I. Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy quan sát một chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác bao nhiêu radian ? - Sử dụng mô hình đồng hồ. - Cho tia IM quay đến vị trí IM’ sao cho ( IM, IM’ ) = . Hãy xác định điểm M’ ? HD học sinh dựng điểm M’ - Thuyết trình định nghĩa về phép quay. - Tổ chức cho học sinh đọc SGK về định nghĩa Phép quay. Phát vấn: Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất ? Phép đối xứng tâm ? G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1: + Hãy tìm góc DOC và BOA ? Hãy tìm phép quay biến A thành B; C thành D? Dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm . G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2: + Phân biệt mối quan hệ giữa chiều quay của bánh xe A và bánh xe B? + Trả lời câu hỏi 2? G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3: + Mỗi giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ? + từ 12h đến 12h 15 kim giờ quay một góc bao nhiêu độ? Trả lời được: Kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác là: ( rad ) M/ + ĐN (Sgk_ 16) + KH: M I a O: tâm quay; a: góc quay. + Khi a= k2 thì phép quay là phép đồng nhất; + Khi a= (2k + 1) thì phép quay là phép đối xứng tâm O. + Câu hỏi 1(Sgk): Phép quay biến A thành B: Phép quay biến C thành D: + Nhận xét (Sgk-16) + Câu hỏi 2(Sgk-17) hai bánh xe có chiều quay ngược nhauị khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm. + Câu hỏi 3(Sgk- 17) Kim giờ quay 900 ; Kim phút quay 10800 Hoạtđộng2 ii. tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh : M M’ và N N’ so sánh MN và M’N’? Đọc, nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm - Chia nhóm để học sinh nghiên cứu sách GK lời giải của bài toán. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. . - Trình bày lời giải qua sự đọc hiểu của mình. + Tính chất 1: (Sgk) : M M’ và N N’ ị MN= M’N’ + Tính chất 2(Sgk- 18) Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. + Nhận xét: (Sgk-18) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G/ viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4(Sgk-18): Cho tam giác ABC và đIểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua ? + So sánh OA và OA’, OB và OB’ ? + Nhận xét về tam giác AOA’? + Nêu cách dựng? + OA = OA’; OB= OB’ + D AOA’ là D đều. + Hs nêu cách dựng theo ý hiểu 4. Củng cố Nắm được định nghĩa phép quay, biết phép quay xác định khi biết tâm và góc quay Nắm được tính chất của phép quay; vận dụng phép quay để giảI bài tập có liên quan. Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau: Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. Phép quay biến đường tròn thành chính nó. Đ/a: Đ: a, b; S: c, d 5. Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: Tiết 4: BàI tập I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phép quay. 2. Kỹ năng: Giải thành thạo các bài tập về phép quay 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhậns xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II - Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 2.Kiểm tra: Nêu tính chất, định nghĩa của phép quay? 3. Nội dung bài mới: hoạt động 1 Bài tập 1(SGK- 19) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đưa ra kiến thức cần sử dụng ? E D C O A B a)Gọi E là điểm đối xứng với C qua tâm D. Khi đó Q( O,900) biến C thành E. b) phộp quay tâm O gúc 900 biến B thành C, C thành D. Vậy ảnh của BC qua phộp quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD. Hoạt động 2 Bài tập 2(SGK-19) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cách tìm ảnh của dt qua phép quay? Gọi B là ảnh của A . khi đó điểm B (0;2). Hai điểm A và B thuộc d. Ảnh của B qua phép quay tâm 0 gúc quay 900 là điểm A, (-2;0). Do đó ảnh của D qua phép quay tâm O góc quay 900 là đường thẳng BA,  có phương trình : x – y +2 = 0. 4. Củng cố: Nắm được định nghĩa phép quay, biết phép quay xác định khi biết tâm và góc quay Nắm được tính chất của phép quay; vận dụng phép quay để giảI bài tập có liên quan. 5. Bài tập về nhà Hoàn thành các bài tập trong SBT Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: Tiết 5- Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được Khái niệm về phép dời hình; Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay là phép dời hình. Tính chất của phép dời hình; Khái niệm hai hình bằng nhau. 2. Kỹ năng: Bước đầu vận dụng phép dời hình trong bài tập đơn giản; Nhận biết được hai tứ giác bằng nhau; hai hình tròn bằng nhau. 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II - Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 2, Kiểm tra: Nêu tính chất của phép tịnh tiến và phép quay ? nhận xét ? 3, Nội dung bài mới: Hoạt động 1 I. Khái niệm về Phép dời hình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu t/c chung của các phép biến hình đã học? Y/ cầu h/s nêu định nghĩa phép dời hình? + Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay có là phép dời hình? + C/m: Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì được một phép dời hình ? - Chia nhóm để học sinh thảo luận thực hiện bài giải. + G/v yêu cầu hs nghiên cứu VD1(sgk-19) + G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1(Sgk-20) + G/v yêu cầu hs nghiên cứu VD2 (Sgk) + T/c bảo toàn khoảng cách giữa 2 điiểm bất kì. + ĐN (SGK-19). + Nhận xét(SGk-19) HS nêu hướng c/m: Giả sử f và g là hai phép dời hình mà: f : M M1 và N N1 g : M1 M’ và N1 N’ Ta chứng minh h : M M’ và N N’ là một phép dời hình Û MN = M’N’ + Ví dụ 1(Sgk-19) + Câu hỏi 1(Sgk-20) + Ví dụ 2(Sgk-20). Hoạt động2 II. tính chất: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G/v yêu cầu hs nghiên cứu các tính chất của phép dời hình. G/v yêu cầu hs đọc nội dung câu hỏi 2 ? + Tính chất(SGK- 21). + Câu hỏi 2 (Sgk-21). Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, phép dời hình F: Ađ A’; Bđ B’; Cđ C’ thì A’, B’, C’ thẳng hàng. + ta có: A’B’= AB; B’C’=BC; C’A’ = AC ịA’B’+B’C’= AB+BC=CA= C’A’ ịA’, B’, C’ thẳng hàng. + Câu hỏi 3(Sgk-21). + Chú ý: (Sgk-21).+ Ví dụ 3(Sgk-21).+ Câu hỏi 4(Sgk-22). Hoạt động 3 III - Khái niệm hai hình bằng nhau: Định nghĩa (Sgk-22) Đọc nghiên cứu SGK trang 29 về định nghĩa hai hình bằng nhau và ví dụ 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 5(Sgk-23) + Nhận xét về mối quan hệ giữa các đIểm A và C; B và D; E và F ? + Hai hình thang này có quan hệ với nhau như thế nào ? + C/m hai hình thang này bằng nhau? Đọc nghiên cứu SGK trang 29 về định nghĩa hai hình bằng nhau và ví dụ 4 + Câu hỏi 5(Sgk-23) I A B E F D C - Các cặp điểm này đối xứng nhau qua O - hai hình thang đối xứng với nhau qua O . và nhau vì tồn tại phép đối xứng tâm biến hình này thành hình kia. 4. Củng cố: Học sinh nắm được định nghĩa và t/ c của phép dời hình; Khái niệm 2 hình bằng nhau. Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập. 5. Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SGK Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: Tiết 6: BàI tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phép dời hình và hai hình bằng nhau. 2. Kỹ năng:Giải thành thạo các bài tập về phép dời hình và hai hình bằng nhau 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhậns xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 2.Kiểm tra: Nêu tính định nghĩa, chất của phép dời hình và hai hình bằng nhau? 3. Nội dung bài mới: hoạt động 1 Bài tập 1(SGK-23) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát vấn Phương pháp làm bài của học sinh? Tỡm ảnh của một hỡnh qua phộp dời hỡnh và hai hỡnh bằng nhau ? Củng cố tớnh chất của phộp dời hỡnh. a) ta cú (-3; 2) từ đú suy ra gúc lương giac ( OA, OA,) =900. mặt khỏc OA=OA,=. Do đú phộp quay tõm O gúc -900 biến A thành A/. Cỏc t.hợp làm tương tự b) gọi tam giỏc là ảnh của tam giỏc qua phộp đối xứng trục ox. Khi đú A1(2;-3), B1(5; -4), C1(3; -1) là đỏp số cần tỡm Hoạt động 2 Bài tập 3(SGK-24) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát vấn Phương pháp làm bài của học sinh? Tỡm ảnh của một hỡnh qua phộp dời hỡnh và hai hỡnh bằng nhau ? Củng cố tớnh chất của phộp dời hỡnh. Gọi phộp dời hỡnh đú là F. Do F biến cỏc đoạn thẳng AB, BC tương ứng thành cỏc đoạn thẳng A/ B/ , B/ C/ nờn nú cũng biến cỏc trung điểm M,N của cỏc đoạn thẳng AB, BC tương ứng theo thứ tự thành cỏc trung điểm M/N/ của cỏc đoạn thẳng A/ B/ , B/ C/ . Vậy F biến cỏc trung tuyến AM,CN cuả tam giỏc ABC tương ứng thành cỏc trung tuyến A/ M/ , C/ N/ của tam giỏc A/ B/ C/ . Từ đú suy ra F biến trọng tõm G của tam giỏc A, B,C là giao của AM và CN thành trọng tõm G/ của tam giỏc A/ B/ C/ là giao của A/ M/ và C/ N/. Củng cố: Vận dụng thành thạo định nghĩa và t/ c của phép dời hình; KháI niệm 2 hình bằng nhau trong việc giải bài tập. 5. Bài tập về nhà: Bài tập 2 SGK - 24 Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: 05/09/2012 Tiết 7: phép vị tự I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: Định nghĩa phép vị tự, Tính chất của phép vị tự; ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. 2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn,..qua một phép vị tự; Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự trong bài tập. 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 I.Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv đưa ra định nghĩa phép vị tự. - Nhận xét gì khi tỉ số vị tự bằng 1? Bằng -1? Bằng 0? - CM: M’=V(o,k)(M)ÛM=V(o,1:k)(M’) Từ đó đưa ra nhận xét phù hợp. + Định nghĩa(Sgk) Nhận xét 1)Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó 2) k = 1 phép vị tự là phép đồng nhất 3) k=-1 phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự 4) M’=V(o,k)(M)ÛM=V(o,1:k)(M’) Hoạt động 2: II- Tính chất: Tính chất 1 sgk tr25 Xét phép vị tự tâm I, tỉ số k biến điểm M M’ và N N’. Chứng minh rằng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh chứng minh hệ thức véctơ. Hợp thức hoá t/c +g/v yêu cầu học sinh đọc ví dụ sgk tr 25 +g/v yêu cầu học sinh đọc hiểu t/c2 Ta có ( đpcm ) Ví dụ 2 sgk tr25 Tính chất 2(sgk tr 26) Ví dụ 3 sgk tr26 4. Củng cố: Học sinh nắm được định nghĩa và t/ c của phép dời vị tự ; Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập. 5 . Bài tập về nhà 1, 3 sgk tr 29 Ký duyệt của ban chuyên môn : Tiết Ngày Ngày soạn: 05/09/2012 Tiết 8: Bài tập I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép vị tự: Định nghĩa và các tính chất. Vận dụng trong giảI bài tập có liên quan. 2. Kỹ năng: giải thành thạo các bài toán về: Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn qua phép vị tự. Tìm tâm vị tự của hai hình tròn. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11A4 11A5 11A7 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3.Nội dung bài mới: Hoạt động 1 1. Bài tập 1(Sgk- 29 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +g/v yêu cầu h/s làm bài tập1 tr 29? A + xác đinh H? +từ đó xác định ảnh H của A,B, C? B C H là giao đIểm của 3 đường cao + ảnh của A ,B,C qua phép vị tự V(H,) lần lượt là trung điểm của các cạnh HA, HB, HC (hình vẽ ) Hoạt động 2 Bài tập 3(Sgk t 29) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +g/v yêu cầu h/s làm bài tập3 tr 29? +qua phép vị tự V(o,k) ta được điều gì? qua phép vị tự V(o,p) ta được điều gì? qua phép vị tự V(o,kp) ta được điều gì? + kết luận? Với đIểm M gọi M/= V(o,k)(M) M//= V(o,p)(M/) khi đó đ đ OM/=k OM đ đ đ OM//= p OM/ = k p OM M//= V(o,pk)(M) vậy thực hiện liên tiếp 2 phép vị tự V(o,k) V(o,p) sẽ được phép vị tự V(o,pk) 4. Củng cố: Học sinh nắm được định nghĩa và t/ c của phép dời vị tự ; Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập. 5. Bài tập về nhà 1, 2, 3 SBT Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: 08/09/2012 Tiết 9 : Phép đồng dạng I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm phép đồng dạng; Tính chất của phép đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng. 2. Kỹ năng: Bước đầu vận dụng phép đồng dạng trong giải bài tập; Nhận biết được hai hình đồng dạng. 3. Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. Trò: làm BTVN và chuẩn bị bài mới III. Quá trình lên lớp: 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11 A4 11 A5 11 A7 2.Kiểm tra: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? 3.Nội dung bài: hoạt động 1 I.Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu phần định nghĩa của SGK, các ví dụ minh hoạ cho định nghĩa Nhận xét: phép dời hình có là phép đồng dạng không? Phép vị tự có là phép đồng dạng không? + Trả lời HĐ 1, 2 (Sgk)? Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 sgk? +) Định nghĩa (sgk tr 30): F là phép dời hình tỉ số k nếu F: +) Nhận xét 1) phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 2) phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số | k| 3) nếu thực hiện tiên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk. +) Ví dụ 1(Sgk) hoạt động 2 II. Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu tính chất của SGK? Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh: Trả lời câu hỏi3 sgk tr 31?. Nhận xét? Yêu cầu học sinh CM tính chất 1 Chú ý? +) Tính chất (sgk tr 31) F: A, B, C AB+ BC= AC C/m: t/c1 Điểm B nằm giữa Avà C ÛAB+ BC=ACÛA/B/+B/C/=A/C/ ÛA/B/+B/C/= A/C/ Û Điểm B/ nằm giữa A/ C/ Chú ý:sgk tr31 hoạt động 3 III. Hình đồng dạng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu phần định nghĩa của SGK, các ví dụ minh hoạ cho định nghĩa. Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2,3 sgk? +Định nghĩa (sgk trang32) Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia. + Ví dụ 2,3 (sgk) hoạt động 4 IV:Hướng dẫn bàI tập2,3 (sgk -33) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc bài tập2? A H D I B K L C Yêu cầu học sinh đọc bài tập3? -Hướng dẫn bài 3 -kết kuận? Hướng dẫn bài 2 Phép đối xứng tâm I biến hình thang IHDC Thành hình thang IKBA phép vị tự tâm C tỉ số biến hình thang IKBA thành hình thang JLKI do đó 2 hình thangJLKI và IHDC đồng dạng với nhau Hướng dẫn bài 3 Dựng ảnh của I qua phép quay O góc 450 I/(0;) rồi dựng ảnh của I/ qua phép vị tự tâm O tỉ số là I//(0;2) khi đó đường tròn ( II//;2) là đường tròn phải tìm là x2+ (y-2)2=8 4. Củng cố: Học sinh nắm được định nghĩa và t/ c của phép đồng dạng Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập. 5 .Bài tập về nhà 1, 2, 3 ,4 sgk tr 33. Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày Ngày soạn: 01/10/2012 Tiết 10 Câu hỏi và bài tập ôn chương 1 I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn tập và nắm vững k/n và tính chất của các phép biến hình: phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các t/c của các phép biến hình này. Vận dụng vào giải các bài tập. 2. Kỹ năng:Giải thành thạo các dạng bài tập về phép dời hình và phép đồng dạng. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. III. Quá trình lên lớp: 1.Tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt 11 A 4 11 A 5 11 A7 2.Kiểm tra: Hệ thống kiến thức đã học trong chương I? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động 1 1. Bài tập 1a,c (T34 sgk) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu

File đính kèm:

  • docgiao An Hinh Hoc 11 Ban co ban 2013.doc