Giáo án Hình học 12 nâng cao năm học 2008- 2009 Luyện tập phương trình , hệ phương trình mũ và lôgarit

I. Mục tiêu:

+ Về kiến thức:

 - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.

 - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit.

+ Về kỹ năng:

 - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ

 thừa để giải toán .

- Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình .

 hệ phương trình mũ và lôgarit.

 + Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logic

 - Cẩn thận , chính xác.

 - Biết qui lạ về quen

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 + Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập

 + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình bài học:

 1. Ổn định tổ chức: (2')

 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

 - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản .

 - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit

 - Bài tập : Giải phương trình

 HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm

 3. Bài mới:LUYỆN TẬP

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 nâng cao năm học 2008- 2009 Luyện tập phương trình , hệ phương trình mũ và lôgarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Số tiết: 2 LUYỆN TẬP ChươngII §7§8 PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT (Chương trình nâng cao) I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình . hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. Bài mới:LUYỆN TẬP Tiết thứ 1 : Hoạt động 1: Phiếu học tập 1 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (1') (7') (2') - Chia 2 nhóm - Phát phiếu học tập 1 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Cho HS nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. BT 74c: KQ : S = b. BT 75d : (1) Đk : x > 0 (1). KQ : S = Hoạt động 2: Phiếu học tập 2 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (1') (2’) (7') (2') - Phát phiếu học tập 2 - Hỏi:Dùng công thức nào để đưa 2 lôgarit về cùng cơ số ? - Nêu điều kiện của từng phương trình ? - Chọn 1 HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - TL: - 2 HS lên bảng giải - HS nhận xét a . BT 75b : log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) (2) Đk : 0 < x – 1 (2) Đặt t = log2(x – 1) , t KQ : S = b. BT 75c : 5 KQ : S = Hoạt động 3: Phiếu học tập 3 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 15’ - Phát phiếu học tập 3 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình Nhận xét : Cách giải phương trình dạng A.a2lnx +B(ab)lnx+C.b2lnx=0 Chia 2 vế cho b2lnx hoặc a2lnx hoặc ablnx để đưa về phương trình quen thuộc . - Gọi học sinh nhận xét - Hỏi : có thể đưa ra điều kiện t như thế nào để chặt chẽ hơn ? - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Trả lời - Nhận xét - TL : Dựa vào tính chất a. BT 76b : Đk : x > 0 pt Đặt t = KQ : S = b. BT 77a : Đặt t = KQ : Phương trình có một họ nghiệm x = 4. Củng cố : BT : Giải phương trình : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (3’) - Gọi hs nêu cách giải phương trình dựa vào nhận xét - TL : Biến đổi pt Đặt t = Tiết thứ 2 : Hoạt động 1 : Phiếu học tập số 4 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 15’ - Phát phiếu học tập 4 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Goị hs nhận xét - GV nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. BT 78b : - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = b. log2x + log5(2x + 1) = 2 Đk: - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = Hoạt động 2 : Phiếu học tập số 5 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 13’ - Phát phiếu học tập 5 - Giải bài toán bằng phương pháp nào ? - Lấy lôgarit cơ số mấy ? - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - TL : Phương pháp lôgarit hoá - TL : a .Cơ số 5 b .Cơ số 3 hoặc 2 - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. x4.53 = Đk : pt KQ : S = b. KQ : Hoạt động 3 : Phiếu học tập số 6 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ - Phát phiếu học tập 6 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. BT 79a : Đặt u , v > 0 KQ: Nghiệm của hệ là b. Đk : x , y > 0 hpt KQ : Hệ phương trình có nghiệm là : 5. Củng cố toàn bài : (7’) - Cho hs nhắc lại các phương pháp giải phương trình , hệ phương trình mũ và lôgarit . Bài tập trắc nghiệm : 1 . Tập nghiệm của phương trình là : A. B. C. D. 2 . Nghiệm (x ; y) của hệ là : A . (8 ; 8) B . (0 ; 0) C . (8 ; 8) và (0 ; 0) D. (2 ; 2) 3 . Nghiệm của phương trình là : A . B . C . D . V. Phụ lục Phiếu HT1:Giải các pt : a / b / Phiếu HT2: Giải các pt : a / log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) b / 5 Phiếu HT3: Giải các pt : a / b / Phiếu HT4: Giải các pt : a / b / log2x + log5(2x + 1) = 2 Phiếu HT5: Giải các pt : a / x4.53 = b / Phiếu HT6: Giải các hpt : a / b /

File đính kèm:

  • docChươngII ᄃ7ᄃ8 .LTAP.doc