Giáo án hình học 12 - Trần Châu Bảo Quốc - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh.

- Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.

- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.

 Kĩ năng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 12 - Trần Châu Bảo Quốc - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: Tiết 21 Ngày dạy Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh. Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan. Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Kĩ năng: Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa điện, khối tròn xoay. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học trong chương 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: bài tập 2 sach giáo khoa Bài 1: Cho tứ diện ABCD có D vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cạnh BD vuông góc với cạnh BC. Biết AB=AD=a, tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón được tạo thành khi quay đường gấp khúc BDA quanh cạnh AB Hoạt động 2: H1: Có nhận xét gì về các tam giác AHB, AHC, AHD. Nêu cách tính AH. Đ1: Bài 2. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu của A trên mp(BCD). N là trung điểm CD a- Chứng minh HB=HC=HD. Tính AH. b- Tính Sxq và V của khối nón tạo thành khi quay miền tam giác AHN quanh cạnh AH. c- Tính Sxq và V của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH. Hoạt động 4: Củng cố 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn học kì 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh 12cb 21.doc