Giáo án Hình học 6

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hs nắm được:

- Điểmvà đường thẳng

- Quan hệ giữa điểm và đường thẳng

2) Kỹ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm và đường thẳng

- Biết sử dụng chính xác kí hiệu ,

3) Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng vẽ hình.

- Phát triển tư duy logic

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút dạ mực đỏ, thước thẳng.

2) Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, bút dạ

III) Tiến trình tiết dạy:

 

doc63 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Đoạn thẳng Tiết 1: Điểm - Đường thẳng Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm được: Điểmvà đường thẳng Quan hệ giữa điểm và đường thẳng Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặt tên cho điểm và đường thẳng Biết sử dụng chính xác kí hiệu ẻ, ẽ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng vẽ hình. Phát triển tư duy logic Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút dạ mực đỏ, thước thẳng. Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, bút dạ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Điểm Gv giới thiệu hình ảnh của điểm và cách đặt tên cho các điểm, cách vẽ 1 điểm + Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra các điểm B, D .B .D .E .C A + Vẽ thêm điểm F trên bảng phụ. + Chỉ ra điểm A và điểm C trên bảng phụ. Hai điểm này có gì đặc biệt? + Gv giới thiệu A và C gọi là hai điểm trùng nhau. + Gv giới thiệu mỗi hình là tập hợp các điểm. Điểm cũng là một hình. Hs chỉ ra điểm B và D 1 hs lên bảngvẽ + điểm C và điểm A là một điểm Hs chú ý 1) Điểm a) Hình ảnh: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy b) Tên: A , B, C … c) Cách vẽ: .A .B - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp các điểm. - Điểm cũng là một hình Hoạt động 2: Đường thẳng + Gv giới thiệu hình ảnh của đường thẳng + Gv yêu cầu hs quan sát hình 3(SGK)và đọc tên các đường thẳng. + Cho biết cách đặt tên cho đường thẳngvà cách viết tên, cách vẽ đường thẳng? + Đường thẳng có bị giới hạn không? + Hs đọc tên các đường thẳng + Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng. 2) Đường thẳng a) Hình ảnh: Vạch thẳng dài không bị giới hạn về hai phía b) Tên: a,b,c,… a c) Cách vẽ: Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng + Gv yêu cầu hs quan sát hình 4( sgk) và chỉ ra các đường thẳng , điểm trên hình. + Cho biết vị trí của điểm A, điểm B so với đường thẳng d? + Gv giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau của hai quan hệ thuộc và không thuộc. + Gv yêu cầu hs làm ?(SGK) + Có thể vẽ được bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng a? và bao nhiêu điểm khong thuộc đường thẳng a? + Gv đưa kết luận bằng bảng phụ. + Đường thẳngd, điểm A, điểm B. + Điểm A nằm trên đường thẳngd, điểm B nằm ngaòi đường thẳng d. + 1 hs lê bảng làm. + Có thể vẽ được vô số điểm thuộc hay không thuộc đường thẳnga 3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Kí hiệu: ẻ, ẽ Nhận xét(SGK) Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố Gv treo bảng phụ yêu cầu hs điền bvào bảng phụ Viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Điểm M m a .M Mẻ a + Quan hệ giữa điểm và đường thẳnggiống quan hệ nào trong số học? Gv yêu cầu hs làm BT1, BT3( sgk) + Hs hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm + giống với quan hệ giữa phần tử và tập hợp. Hs lên abngr làm BT1, BT3( sgk) Bài 1(SGK) Bài 3: (SGK) a) Điểm A thuộc các đường thẳngn, q: Aẻn, Aẻq. Điểm B thuộc các đường thẳngm,n,p: Bẻm,Bẻn,Bẻp b) Bẻm, Bẻn, Bẻp, Cẻm, Cẻq c) Dẻq, Dẽp, Dẽm, Dẽn Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc kiến thức trong SGK Làm BT: 2, 4, 5, 6(SGK) 1, 2, 3, 4(SBT) Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm được Thế nào là 3 điểm thẳnghàng, ba điểm không thẳng hàng Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳnghàng, ba điểm không thẳnghàng Biết sử dụng các kí hiệu ẻ, ẽ Biết sử dụng các thuật ngữ “nằm cùng phía”, “nằm khác phía”, “ nằm giữa” Biết kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác , phát triển tư duy logic. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ mực đỏ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Ôn kiến thức: Điểm, đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ( 5 phút) Gv nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 6(SGK) HS2: Vẽ đường thẳnga, vẽ Aẻa, Bẻa, Cẻa. Dẽa. * Ba điểm A, B, C được gọi là ba điểm như thế nào, có quan hệ gì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Ba điểm thẳnghàng + Ba điểm A, B, C cùng có đặc điểm gì? + A, B, C được gọi là ba điểm thẳnghàng. Vậy ba điểm ntn gọi là ba điểm thẳnghàng? + Có đường thẳngnào đi qua ba điểm A, B, D không? + Ba điểm A, B, D gọi là ba điểm không thẳng hàng. Vậy ba điểm ntn gọi là ba điểmkhông thẳnghàng? + Gv đưết luận lên bảng phụ. + Muốn vẽ ba điểm thẳnghàng ta vẽ thế nào? + Vẽ ba điểm không tahngr hàng ta làm thế nào? + Gv yêu cầu hs làm BT8(SGK) + Để kiểm tra 3 điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? + Nhiều điểm thẳnghàng khi nào? + Gv yêu cầu hs làm BT9(SGk) + Cùng thuộc đường thẳnga + Ba điểm cùngg thuộc một đường thẳng. + không có đường thẳng nào đi qua ba điểm A, B, D + Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng + Vẽ đường thẳng,lấyba điểm thuộc đường thẳngđó. + Vẽ đường tthẳng,lấyhai điểm thuộc đt và 1 điểm không thuộc đt. + Hs làm BT8 + Dùng thước thẳng. + HS hoạt động nhóm làm BT( 1) Ba điểm thẳng hàng: b) Kết luận(SGK) Bài 9(SGK) Ba điểm thẳnghàng là: B, D, C; B, E, A; D, E, G, Ba điểm không tẳhng hàng là: B,E,D; B,A,C; E,G,A; E,C,A;… Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng + Gv giới thiệu quan hệ giữa ba điểm A, B, C thẳnghàng. + Vẽ ba điểm M, N, P sao cho M, N, P thẳnghàng? + Có bao nhiêu cách vẽ? + Trong ba điểmthẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? + Gv đưa nộ dung nhận xét lên abngr phụ. + 1 hs lên bảng vẽ + có 3 cách vẽ: điểm N nằm giữa, điểm M nằm giữa, điểm P ằnm giữa. 2) Quan hệ giữa ba điểm thẳnghàng: A và C nằm cùng phía đối với B. A và B nằm khác phía đối với C Điểm C nằm giữa A và B Nhận xét(SGK) Hoạt động4: Luyện tập – củng cố Gv yêu cầu hs làm BT 11, 10SGK) + Gv nhấn mạnh không có khái niệm điểm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. Vì Vậy Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thẳng hàng. Hs lên bảng làm BT11, 10GK) Bài 11(SGK) Bài 10SGK) a) Có 6 cách vẽ b) Có 2 cách vẽ c) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài BTVN: 12, 13, 14(SGK) 5,6,7,11,12,13(SBT) Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm được Có 1 và chỉ 1 đt đi qua hai điểm phân biệt. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Kỹ năng: Biết vẽ đường tẳhng đi qua hai điểm. Biết vẽ ácc đường thẳngcắt nhau, trùng nahu, song song. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dj mực đỏ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Kiến thức: đường thẳng, ba điểm thẳng hàng. Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5 phút) HS1: BT10(SGK) HS2: BT12(SGK) Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng + Cho điểm A. Hãy vẽ đường tẳhng đi qua A. + Nêu cách vẽ đường thẳngđi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường tẳhng đi qua A. + Cho B khác A. Vẽ đường thẳngđi qua A và B vẽ được bao nhiêu đường thẳngđi qua A và B? + Gv đưa nội dung nhận xét lên bảng phụ + Gv yêu cầu hs làm BT15( SGK) 1 hs lên bảng vẽ + Vẽ được rất nhiều đường thẳngđi qua A. + Chỉ vẽ được 1 đường thẳngđi qua hai điểm A và B. Ha làm BT15 1) Vẽ đường thẳng: Nhận xét(SGK) BT15(SGK) Hoạt động2: tên đường thẳng + Nêu cách đặt tên của đường thẳng đã biết? + Gv giới thiệu thêm các cách đặt tên khác. + Gv yêu cầu hs làm ?(SGK) + Các đt trên có đặc điểm gì? + Dùng chữ cái in thường để đặt cho đt. Hs hoạt động nhóm phần ? + Cùng thuộc một đường thẳng 2) Tên đường thẳng: đường tẳhng a đường thẳngxy đường thẳngAB ?(SGK) có 6 cách gọi tên: đtAB, đtAC, đtBC, đtBA, đtCB, đtCA. Hoạt động 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng + Gv yêu cầu hs quan sát hiình trên abnrg phụ cvà nhận xét số điểm chung của ácc đt trong các hình trên? + Hai đt không trùng nhau được gọi là hai đt phân biệt. Vậy hai đường tẳhng phân biệt có mấy vị trí tương đối? + Vẽ hai đường thẳngcắt nhau, song song. + Cho hình vẽ sau: hãy chỉ rõ các đt trùng nhau, song song, cắt nhau a và b không có điểm chung c và d có 1 điểm trung AB và BA có vô số điểm chung. + có hai vị trí: Song song, cắt nhau. + 1 hs lên bảng vẽ + m, n cắt nhau, xy và zt song song, MN , MP trùng nhau 3) Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng a) Song song b) Cắt nhau c) Trùng nhau chú ý(SGK) Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv yêu cầu hs làm BT16(SGK) Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng? + Tại sao 2 đt có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau. + Gv yêu cầu hs làm BT17;18 (SGK) Hs đứng tại chỗ làm BT16 Hai hs lên bảng Bài 16(SGK) a) Không nói 2 điểm thẳnghàng vì 2 điểm luôn thẳng hàng. b)Dùng thước vẽ đường thẳngđi qua A và B, Nếu C ẻđt đó thìA,B, C tẳhng hàng. Bài 17(SGK) Có tất cả 6 đt: AB, AC, BC, BD, AD, DC Bài 18(SGK) Có 4 đt phân biệt: MN, MQ, PQ, QN Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài BTVN: 19, 20, 21(SGK) 16, 17, 18, 19(SBT) Tiết 4: Thực hành Trồng cây thẳng hàng Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua tiết thực hành hs nắm vững ba điểm tẳhng hàng, ba điểm không thẳnghàng, đường tẳhng đi qua hai điểm. Kỹ năng: Biết ngắm và biết trồng cây sao cho ácc cây thẳnghàng nhau. Biết xếp hẳng hàng. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ dụng cụ thực hành Toán 6,giáo án. Học sinh: học bài cũ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhiệm vụ Gv phổ biến nhiệm vụ, nội qui thực hành. + Làm thế nào để biết 3 cọc thẳng hàng? Ngắm ở cọc 1 không nhìn thấy 2 cọc kia 1) Nhiệm vụ: - Chôn các cọc rào nằm giữa hai cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây bên đường. Hoạt động 2: Tiến hành thực hành + Gv hướng dẫn cả lớp thực hành. + chia nhóm thực hành. + Quan sát và uốn nắn cho từng hs Quants gv hướng dẫn Thực hành theo nhóm 2) Tiến hành thực hành B1: Cắm cọc tiêu tẳhng đứng với mặt đát tại hai điểm A và B. B2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu đứng tại C ở giữa A và B. B3: Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ hai di chuyển cọc tiêu sao cho khi em thứ nhất thấy cọc tiêu ở A che lấp cọc tiêu ở B và C. Hoạt động 3: Tổng kết nhận xét Gv nhận xét từng nhóm Thái độ, kết quả thực hành Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 5: Tia Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm được: Định nghĩa tia theo các cách khác nhau Hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Kỹ năng: Biết vẽ tia, nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, trùng nhau. Biết phân loại hai tia chung gốc. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu., bút dạ mực đỏ, thước tẳhng. Học sinh: Học bài cũ, thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm 0 thuộc đường thẳng xy. + Dùng phấn màu tô phần đường thẳng từ 0 về bên trái. + Phần đường thẳng này còn được gọi là gì thì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Tia + Mỗi phần đường thẳng được tô màu ở trên được gọi là một tia gốc 0. Vậy thế nào là một tia gốc 0? + Gv giới thiệu cách gọi tên một tia. +lấyA, B thuộc tia 0x. Có nhận xét gì về vị trí của A, B so với 0? + Vậy tia 0x bao gồm những điểm ntn so với 0? + Gv giới thiệu cách định nghĩa khác của tia gốc 0. +lấyđiểm B ẻxy đọc tên các tia gốc 0? + Hai tia này có đặc điểm gì và còn được gọi là hai tia ntn thì chúng ta nghiên cứu phần sau. + Tia gốc 0 là một phần đt bị chia ra bởi điểm 0. + A, B nằm cùng phía so với 0. + Bao gồm những điểm nằm cùng phía so với 0. + tia Bx và tia By 1) Tia + KN: (SGK) + Cách vẽ: Hoạt động 3: Hai tia đối nhau + Hai tia Bx và By được gọi là hai tia đối nhau. Vậy hai tia ntn được gọi là hai tia đối nhau? + Hai tia được gọi là đối nhau thì cần có những đặc điểm gì? +lấyAẻ xy. Đọc tên hai tia đối nhau gốc A? +lấyCẻxy đọc tên các tia đối nhau gốc C. + Vậy mỗi điểm trên đường thẳng đều là gốc chung của hai tia đối nhau. + Gv đưa nhận xét lên bảng phụ. + Gv yêu cầu hs làm ?1(SGK) + Hia tia chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng là hai tia đối nhau. + 2 đặc điểm: chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng. + Ax và Ay + Hs làm ?1 2) Hai tia đối nhau + KN: Hai tia đối nhau ú - chung gốc - cùng tạo thành một đường thẳng. + Nhận xét(SGK) ?1(SGK) Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc. Ax và Ay là hai tia đối nhau. Bx và By; Ax và AB; By và BA là các cặp tia đối nhau. Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau + Ta thấy tia Ax đối nhau với 2 tia Ay và Ab. Tia Ay và AB được gọi là hai tia trùng nhau. Vậy hai tia ntn thì trùng nhau? + Gv đưa ra chú ý và minh hoạ bằng hình vẽ. + Gv yêu cầu hs làm ?2(SGK) + Hia tia chung gốc và tạo thành một tia. + Hs làm ?2 3) Hai tia trùng nhau: Hia tia trùng nhau ú chung gốc tạo thành một tia ?2(SGK) Tia 0B và 0y trùng nhau. Tia Ax và 0x không trùng nhau. Hai tia 0x và 0y không đối nhau. Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Gv yêu cầu hs làm BT23(SGK) Hs hoạt động nhóm BT23 Bài 23(SGK) 3 tia MN, MP và MQ trùng nhau Trong 3 tai MN, MP, NM không có hai tia nào đối nhau. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài BTVN: 22,23,24,25,26,27,28,29,30(SGK) Tiết 6: Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm chắc: Khái niệm tia. Hai tia đối nhau. Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau. Kỹ năng: Biết vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Thái đội: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; bảng nhóm Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Hs1: Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau. Chữa BT24(SGK) HS2: Thế nào là tia gốc 0? Chữa BT24(SGK) Hoạt động 2: Luyện tập Gv yêu cầu hs chữa BT 26(SGK) Gv yêu cầu hs làm BT 27(SGK) + Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs làm BT sau: Điền vào ô trống để được câu đúng: 1) Điểm K nằm trên đường thẳng xy là ….. 2) Tia ABlà hình gồm….. 3) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: - Hai tia …. đối nhau. - Hai tia CA và …. Trùng nhau. - Hai tia BA và BC … Bài 2: Chọn Đ hay S a) Hai tia Ax, Ay chung gốc thì đối nhau. b) Hia tia Ax và Ay cùng nằm trên đường thẳng thì đối nhau. c) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. Bài 3: Vẽ hình theo diễn đạt sau: - Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng. - Vẽ 3 tia AB, AC, BC - Vẽ các tia đối nhau: AB và AD, AC và AE 1 hs lên bảng làm 1 hs lên bảng làm BT26: a) M và B nằm cùng phía so với điểm A b) Hai trường hợp: h1: M nằm giữa A và B h2: B nằm giữa A và M. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài BTVN: 24,26,28(SBT) Tiết 7: Đoạn thẳng Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm được: Định nghĩa đoạn thẳng. Các vị trí giữa đoạn thẳng, tia và đường thẳng. Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, bút dạ mực đỏ, thước thẳng. Học sinh: Ôn kiến thức: Đường thẳng, tia, điểm. Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳg. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ + Vẽ hai điểm A và B. Dùng thước nối hai điểm A và B. Hình này gồm bao nhiêu điểm, là những điểm ntn? + Hình này còn được gọi là gì và có những tính chất ntn thì chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động2: Đoạn thẳng AB là gì? Hình trên được gọi là đoạn thẳng AB.. Vậy đoạn thẳng AB là hình ntn? + Gv giới thiệu cách đọc. + Vẽ đường thẳng AB ntn? + Gv yêu cầu hs làm BT33(SGK) + Gv đưa nội dung bài tập sau lên bảng phụ: Bài1: Cho 2 điểm M và N, vẽ đường thẳng MN. a)Trên đường thẳng MN có đoạn thẳng nào? b) Vẽ đoạn thẳng EF ẻđường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? + Qua bài trên hãy so sánh đoạn thẳng và đường thẳng? + Vậy đoạn thẳng là một phần của đường thẳng. Bài 2: Vẽ 3 đt a,b,c cắt nhau đôi một tại các điểm A,B,C. a)Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình. b)Chỉ ra 5 tia trên hình. c)Quan sát đoạn thẳng AB và AC có đặc điểm gì? + Hai đoạn thẳng đó là hai đoạn thẳng cắt nhau. Đt cắt tia, cắt đoạn thẳng ntn thì chúng ta nghiên cứu phần 2. + Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. + Hs làm miệng bài tập 33. 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Đoạn thẳng bị giới hạn về hai phia, đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. + hs hoạt động nhóm làm bài tập 2 1) Đoạn thẳng AB là gì? +ĐN: (SGK) + Tên: Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA. A, B gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng. Bài 1: a)đoạn thẳng MN b)Đoạn thẳng: ME, MN, MF, EN, EF, NF Bài 2: a)Đoạn thẳng: AB, AC, BC b) 5 tia: AC,CB,BA, CA, AB, BC c)AB và AC có điểm chung A. Hoạt động3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Gv treo bảng phụvẽ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đt, tia. + Đoạn thẳng cắt đt tại mấy điểm, cắt tia tại mấy điểm, cắt đoạn thẳng tại mấy điểm? + Hs quan sát bảng phụ + Tại một điểm 2)Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Gv yêu cầu hs làm bài tập 35(sgk) Gv yêu cầu hs làm bài tập 36(sgk) Gv yêu cầu hs làm bài tập 39(sgk) Hs hoạt động nhóm. Hs trả lời miệng 1 hs lên bảng làm Bài 35 Bài 36 a)đt a không đi qua đầu mút của đoạn thẳng nào. b)đt a cắt đoạn thẳng AB, AC. c) đt a không cắt đoạn thẳng BC Bài 39 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài BTVN: 37,38(sgk) 31,32,33,34,35(sgk) Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng thước đo dộ dài để đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo Chuẩn bị . Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm Tiến trình tiết dạy Giáo viên Học sinh Nội dung Hđ1: Kiểm tra bài cũ(Tiếp cận khái niệm đo độ dài đoạn thẳng) Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên . Đo đoạn thẳng đó. Viết kết quả đo bàng ngôn ngữ thông thường và bàng kí hiệu 1 hs lên bảng Hđ2: Đo đoạn thẳng Dụng cụ đo đoạn thẳng? GV giới hiệu một vài loại thước Cho AB. Đo độ dài đoạn thẳng AB.Nêu rõ cách đo? GV giới thiệu kí hiệuvà cách diễn đạt của độ dài đoạn thẳng AB Cho hai điểm A,B có thể xác định được ngay khoảng cách AB. Nếu A trùng B thì khoảng bằng không Khi có đoạn thẳng thì tương đương với nó có mấy độ dài ? Độ dài là số ntn so với số 0? Độ dài và kc có khác nhau không? Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng khác nhau ntn? Củng cố: Đo chiều dài, rộng sách + Thước thẳng + hs nêu các đo Đo đoạn thẳng: a) Dụng cụ thường là thước thẳng có chia khoảng b) Đo đoạn thẳng AB: AB = 5 cm c) Nhận xét (SGK) Hđ3: So sánh hai đoạn thẳng. Thực hiện đo chiều dài bút chì, bút bi. Cho biết 2 vật này có độ dài có bằng nhau ko? Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng. Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào? GV giới thiệu kí hiệu Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau: AB=5cm CD=4cm AB=3cm CD=3cm AB=a cm CD=b cm a,b>0 Làm câu hỏi 2(SGK). Nhận dạng một số dụng cụ đo. Làm câu hỏi 3(SGK) Làm câu hỏi 1 SGK Bài tập 42 SGK 2. So sánh hai đoạn thẳng: AB=3cm CD=4cm AB<CD MN=4cm CD=MN Hđ4: Củng cố Bài 43(SGK) “ Đường từ nhà em tới trường là 800m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m” Đúng hay sai? Hđ5: Hướng dẫn về nhà BTVN: 40 ; 44;45(SGK) Bài 43(SGK) Tiết 9: Khi nào thì AM +MB =AB Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB =AB và ngược lại Kỹ năng : Nhận biết được một điểm nằm giữa hay ko nằm giữa hai điểm khác . Bước đầu biết suy luận : “ Nếu a+b=c và biết 2 trong 3 đại lượng thì suy ra đại lưọng thứ 3”. Chuẩn bị . Giáo viên : Giáo án , bảng phụ . Học sinh: Bảng nhóm. Tiến trình tiết dạy. Giáo viên Học sinh Nội dung Hđ1: Kiểm tra bài cũ Vẽ 3 điểm A,B,C (B nằm giữa A và C) Trên hình có những đoạn thẳng nào, kể tên? Đo các doạn thẳng trên hình vẽ? So sánh độ dài :AB+BC và AC 1 hs lên bảng Hđ2: khi nào AM+BC=AC? Từ phần kiểm tra bài cũ , NX gì? GV đua thước thẳng có biểu diễn độ dài . Trên thước có 2 diểm A,C cố định, B di động trên AC.HS đo AB;AC ở 2 vị trí của điểm B=>KL Cho K nằm giữa M và N thì ta có đẳng thức nào ? Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B, biết M ko nqmf giữa A và B. Đo AM và MB ; AB và so sánh AM+MB với AB =>NX? Kết hợp hai nhận xét đưa ra nhận xét chung Củng cố : 1) Điền Đ,S N nằm giữa M và K thì: MN+MK=NK KM+NK=MN MN+NK=MK 2) Có kết luận gì về K,P,Q biết: KP+PQ=KQ PK+KQ=PQ KQ+QP=KP 3) VD (SGK) + hs trả lời + MK+KN =MN + AM+MB>AB Hs làm vào bảng nhóm a) P nằm giữa K và Q b) K nằm giữa P và Q c) Q nằm giữa K và P 1. Khi nào thì tổng độ dài2 đoạn thẳng AB và BC bằng độ dài AC? a) VD: AB=2 cm BC= 3cm AB+BC=AC AC= 5cm b) KL (SGK) c) VD: M nằm giữa A và B nên : AM+MB=AB Thay AM= 3 cm ; AB=8 cm Có :3 cm+MB=8cm MB=8cm-3cm MB=5cm Hđ3: Giới thiệu 1 vài dụng cụ đo GV giới thiệu 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đát. Thước cuộn Thước chữ A Hđ4: Củng cố Bài 46(SGK_21) Gv hưóng dẫn HS làm Bài 1: Cho hình vẽ: Giải thích vì sao AM+MN+NP+PB=AB? Đo k/c lớn nhất mà không có thước dài đủ để đo chúngta phải làm thế nào ? Bài 2:Có kết luận gì về A,B,C biết: AB=2cm;BC=4cm;AC=6cm AC=3cm ;BC=1,5cm;AB=1,7cm - hoạt động nhóm Hs làm bài tập theo sự hướng dẫn của gv. 3. áp dụng Bài 46(SGK_21) NẻIK=>N nằm giữa I và K Nên : NI+NK=IK Thay NI=3cm ;NK=6cm vào ta dược IK = 3+6=9 cm Bài 1: M ẻAN=>M nằm giữa AN=>AM+MN=AN NẻAP=>N nằm giữa A và P=>AN+NP=AP PẻAB=>P nằm giữa A và B =>AP+PB=AB. Vậy AM+MN+NP+PB=AB. Bài 2: AB+BC=2+4=6=AC hay AB+BC=AC=>B nằm giữa A và C AC+BC=3+1,5=4,5≠1,7=AB=>AC+BC=AB(1) AB+BC=1,5+1,7=3,2≠3= AC=>AB+BC≠AC(2) AB+AC=3+1,7=4,7≠1,5=BC=>AB+AC≠BC(3) Từ (1);(2) và(3)=>trong 3 điểm A,B,Ckhông có điểm nằm giữahai điểm còn lại . Hđ4: Hướng dẫn về nhà BTVN: 47;48;49;50;51;52(SGK- 121;122) Tiết 10: Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu kiến thức về khi nào thì AM+MB = AB và ngược lại Kỹ năng: Nhận biết được điểm nằm giữa hai điểm, không nằm giữa hai điểm. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , khả năng suy luận, phát triển tư duy logic Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ Học sinh: Ôn kiến thức: bài trước Bảng nhóm Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS1: Khi nào thì AM+MB=AB ? Điền vào chỗ trống: a) B nằm giữa A và C thì … b)AI+IB =AB thì I … A và C c)NK+… = NC thì … N và C Hoạt động 2: Luyện tập Bài 47(sgk) Gv hướng dẫn hs trình bày Bài 48(sgk) Gv yêu cầu hs tóm tắt đề bài Bài 49(sgk) Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm Bài 48(sbt) Muốn chỉ ra điểm M không nằm giữa hai điểm A và B cần có điều gì? Bài 52(sgk) Gv treo hình hình vẽ lên bảng yêu cầu trả lời miệng Hs trình bày bài theo hướng dẫn của gv Hs lên bảng trình bày Học sinh hoạt động nhóm Hs lên bảng làm Hs hoạt động nhóm Hs trar lời miệng Bài 47(sgk): MẻEF=>M nằm giữa E và F => EM+MF =EF Thay EM=4cm; EF=8cm; ta có: 4+MF = 8 MF = 8 - 4 = 4 cm Vậy ME =MF Bài 48(sgk) 1/5 sợi dây dài: 1/5.1,25 = 0,25 (m) Chiều rộng lớp học là: 4.1,25+0,25 = 5,25(m) Bài 49(sgk) a) M nằm giữa A và N=> AM+MN =AN N nằm giữa M và B => MN+NB =MB mà AN=MB( theo đb) => AM+MN=MN+MB =>AM=NB b) N nằm giữa A và M =>AN+NM=AM M nằm giữa N và B =>NM+MB =NB mà AN = MB(theo đb) =>AM=NB Bài 51(sgk) Có TA+VA=1+2=3 = VT Hay TA+VA=VT =>A nằm giữa V và T Bài 48(sbt): a)AM+MB = 3,7+2,3=6ạ 5 hay AM+MB ạ AB => M không nằm giữa A và B AB+BM= 7,3 ạ3,7 => B không nằm giữa A và M AM+AB=8,7 ạ 2,3 => A ko nằm giữa M và B Vậy trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b)Theo phần a => A,B,M không thẳng hàng Bài 52(sgk) Di theo đoạn thẳng AB là ngắn nhất. Hướng dẫn về nhà BTVN

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 6(1).doc
Giáo án liên quan