Giáo án Hình học 6 - Tuần 1 đến tuần 34

I . MỤC TIÊU BÀI DẠY:

*Kiến thức: Học sinh nắm được hình ảnh điểm ,đường thẳng ? Biết thế nào là một điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng .

*Kỹ năng:Biết vẽ điểm , đường thẳng , đặt tên đường thẳng theo quy ước .

*Thái độ: Quan sát hình vẽ thực tế

II.CHUẨN BỊ:

*Thầy :Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, SGK.

*Trò:Tập ghi, SGK, thước.

III .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở.

IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc63 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 1 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 NS: Tiết: 1 §1ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG ND: I . MỤC TIÊU BÀI DẠY: *Kiến thức: Học sinh nắm được hình ảnh điểm ,đường thẳng ? Biết thế nào là một điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng . *Kỹ năng:Biết vẽ điểm , đường thẳng , đặt tên đường thẳng theo quy ước . *Thái độ: Quan sát hình vẽ thực tế II.CHUẨN BỊ: *Thầy :Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, SGK. *Trò:Tập ghi, SGK, thước. III .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Kiểm tra bài cũ. 5/ -Giới thiệu về môn hình học. HOẠT ĐỘNG : - Ổn định. -Hình học đơn giản nhất là điểm .Muốn biết hình học trước hết phải biết vẽ hình . -Vậy điểm được vẽ như thế nào ? Cách biểu diễn. I.ĐIỂM: 5/ -Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . Ví dụ: -Hai điểm trùng nhau. -Chú ý SGK. HOẠT ĐỘNG 2 : -Vẽ một điểm (1 dấu chấm). -Trên bảng( đặt tên) -Giới thiệu dùng chữ in hoa: A,B,C…Để đặt tên cho điểm . -Một điểm có thể nhiều tên . -Một tên chỉ dùng cho 1 điểm, -Một điểm có thể có nhiều tên. 2. ĐƯỜNG THẲNG : 10/ -Sợi chỉ căng thẳng mép bảng…Cho ta hình ảnh đường thẳng không giới hạn 2 phía. * HOẠT ĐỘNG 3 : -Ngoài điểm ,đường thẳng ,mặt phẳng cũng là những hình ảnh cơ bản không ĐN . -Làm thế nào để vẽ được đường thẳng. -Vẽ đường thẳng. *Nhận xét: - Đường thẳng là tập hợp điểm không bị giới hạn 2 đầu. 3. ĐIỂM THUỘC ,KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG: 12/ -Điểm A thuộc đường thẳng d -Ký hiệu: Ad -Điểm B không thuộc đường thẳng d. -Ký hiệu: Bd. * HOẠT ĐỘNG 4 : Cho HS quan sát H4 . -Cho HS diễn đạt quan hệ giữa các điểm A,B .Với đường thẳng d bằng các cách khác nhau . -Ký hiệu : -Thông báo các cách nói khác . Lập bảng kiến thức của bài bằng cách tóm tắt. -Hướng dẫn điền vào chỗ trống. - H4 (SGK) diễn đạt quan hệ giữa A,B với d. -Vẽ hình vào vở HS (SGK). Trả lời câu hỏi a,b,c SGK. CỦNG CỐ: 10/ a/ Cho hình vẽ: b/ Vẽ đ.thẳng xx/ ? -Vẽ điểm M trên xx/ ? -Vẽ B xx/ ? * HOẠT ĐỘNG 5: - Yêu cầu HS cho biết điểm nào thuộc đường thẳng a, điểm nào không thuộc đường thẳng a. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. -HS thực hiện. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3/ * HOẠT ĐỘNG 6: -Biết vẽ điểm ,đặt tên. -Biết vẽ đường thẳng ,đặt tên . -Làm BT : 4,5,6,7, SGK_ Xem bài “ Ba điểm thẳng hàng” Tuần : 1 NS: Tiết: 1 §2BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ND: I . MỤC TIÊU BÀI DẠY: *Kiến thức: Học sinh nắm vững thế nào là 3 điểm thẳng hàng .Điểm nằm giữa 2 điểm ,biết được trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm duy nhất nằm giữa 2 điểm còn lại . *Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng. Sử dụng đúng thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. *Thái độ: Quan sát vẽ hình thực tế . II.CHUẨN BỊ: *Thầy :Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, SGK. *Trò:Tập ghi, SGK, thước. III .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ: 5/ -BT 6/105 SGK * HOẠT ĐỘNG 1: -Ổn định . -Sửa BT 6/105 SGK. Bảng phụ . -Nhận xét,cho điểm . a/ vẽ hình b/ có vô số điểm thỏa yêu cầu c/ có vô số điểm thỏa yêu cầu 1. THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG? 10/ * HOẠT ĐỘNG 2: - Cho HS xem hình trong SGK và trả lời câu hỏi. - Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. - Khi nào 3 điểm thẳng hàng? -Nhận xét 3 điểm thẳng hàng A, B, C. (cùng thuộc một đường thẳng) - HS vẽ 3 điểm thẳng hàng M, N, P. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG : 15/ * HOẠT ĐỘNG 3 : -Vẽ hình lên bảng : -Gọi HS nhận xét vị trí của 2 điểm B,C đối với A; A,B đối với C ; A,C đối với B .Điểm B nằm thế nào so với 2 điểm A và C. -Trên hình vẽ có mấy điểm ? Có mấy điểm nằm giữa . -Nếu M nằm giữa 2 điểm A và B thì A,M,B có thẳng hàng không ? -Vẽ vào tập . -Trả lời . - B,C, nằm cùng phía với A. - A,B nằm cùng phía với C. - A,C nằm khác phía với B. -Điểm B nằm giữa AC. -Trên hình vẽ có 3 điểm và chỉ có một điểm nằm giữa . -A,M,B thẳng hàng. -Nhận xét : (Đọc SGK) CỦNG CỐ: 20/ -BT 9,11/107 SGK - BT 10/107 SGK: vẽ : b/ 3 điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa 2 điểm C và D. * HOẠT ĐỘNG 4 : BT9/107 SGK: a/ Tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng. b/ 2 bộ 3 điểm không thẳng hàng. -Câu b/ BT 10 SGK. -Chú ý : có 2 trường hợp . -Vẽ hình . a/ B, D, C B, E, A D, E, G b/ - B, D, E - E, G, A b/ BT 10 SGK Trường hợp 1: Trường hợp 2 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5/ * HOẠT ĐỘNG 5 : -Ôn kỹ nội dung bài học . -Làm BT 13 /107 SGK -Xem trước bài “ Đường thẳng đi qua 2 điểm “ Tuần: 3 NS: Tiết : 3 §3ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM ND: I . MỤC TIÊU BÀI DẠY: *Kiến thức: Học sinh nắm vững môït và chỉ một đườngthẳng đi qua hai điểm phân biệt *Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . *Thái độ: Vị trí tương đối của hai đường thẳng trên một mặt phẳng . Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B. II.CHUẨN BỊ: *Thầy :Bảng phụ ,phấn màu,thước thẳng ,SGK. *Trò: Biết vị trí tương đối giữa hai điểm –SGK. III PPDH: đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ: 5/ BT:9/106 SGK -Bảng phụ (hình vẽ). a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng . b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng . * HOẠT ĐỘNG 1: -Ổn định . -Vẽ hình bảng phụ . Rèn luyện cầm thước . -Vẽ điểm A, đường thẳng a đi qua điểm A. -Vẽ 2 điểm A,B .Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B. I. VẼ ĐƯỜNG THẲNG : 10/ -Có 2 bước . -Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A,B. -Vạch theo cạnh thước . * Nhận xét : -Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A,B. * HOẠT ĐỘNG 2 : -Gọi HS lên bảng vẽ thêm 2 đường thẳng đi qua một điểm A. -Vẽ một Đ thẳng đi qua 2 điểm A,B. -Cho HS làm BT 15/109 (SGK). -Nhận xét :cách cầm thước của bạn. -HS vẽ hình: -HS khác nhận xét : -Phát biểu tính chất đi qua 2 điểm cho trước NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. TÊN ĐƯỜNG THẲNG: 10/ + Có: -Dùng 1 chữ cái thường. -Dùng 2 chữ cái thường. -Dùng 2 chữ cái in hoa * HOẠT ĐỘNG 3 : -Bảng phụ. -Vẽ nhiều đường thẳng đặt tên khác nhau. -Làm ? SGK. -Yêu cầu HS giải. - Yêu cầu HS khác bổ sung. -Quan sát hình vẽ, tìm hiểu các cách đặt tên đường thẳng. 3. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU-TRÙNG NHAU-SONG SONG: 10/ aCắt nhau : Hai đường thẳng luôn có 1 điểm chung . b) Trùng nhau: _Hai đường thẳng có ít nhất 2 điểm chung. c) Song song : -Hai đường thẳng không có điểm nào chung . * HOẠT ĐỘNG 4 : -Bảng phụ. -Hai đường thẳng trùng nhau . -Hai đường thẳng phân biệt . BT 17/105 SGK. BT 16/105 SGK. -Nhận xét đánh giá bài làm của HS . -Sáu đường thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD. -HS đứng tại chỗ trả lời . -Vì qua 2 điểm ta luôn vẽ được đường thẳng. BT : (3 điểm đó thẳng hàng ) * CỦNG CỐ : 5/ Bt: 18/108 SGK. * HOẠT ĐỘNG 5 : -HS đọc đề . -GV: nhận xét . -HS thực hiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5/ * HOẠT ĐỘNG 6 : -Ôn tập bài cũ. -Chuẩn bị tiết sau “ thực hành “ Tuần :4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG NS: Tiết : 4 ND: I.MUC TIÊU : 1/ Kiến thức:Trồng cọc giữa 2 cột mốc có sẵn sao cho chúng thẳng hàng . 2/ Kỹ năng :Biết trồng cây thẳng hàng . 3/ Thái độ :Kích thích khả năng sáng tạo của HS . II .CHUẨN BỊ : Thầy:Giáo án thực hành ,dây,. Trò: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu 1 dây dài 5 m III .PPDH: đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ: 5/ * HOẠT ĐỘNG 1: -Ổn định . -Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, có mấy cách gọi tên đường thẳng . -GV nhận xét –đánh giá . -Ba điểm cùng nằm trên đường thẳng. -Có 3 cách gọi tên . * .KIỂM TRA DỤNG CỤ : 8/ * HOẠT ĐỘNG 2 : -Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành . -Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ thực hành . -Nhóm trưởng phân công bạn trồng cọc . Điều chỉnh A, B, C thẳng hàng . -Kiểm tra các điểm có nằm trên đường thẳng không? * . THỰC HÀNH : 25/ * HOẠT ĐỘNG 3 : -Trình bài nội dung thực hành gồm 3 bước : -Phân công HS. + 2 HS trồng cọc tại 2 điểm . + 1 HS đứng tại A điều khiển . + HS còn lại cầm cọc tiêu thứ ba di chuyển theo điều khiển của bạn sao cho A,B,C tạo thành một đường thẳng . Yêu cầu nghiêm túc –trật tự . -Mọi HS đều phải thực hành . -Các điểm ấy có nằm trên 1 đường thẳng không? +Nhận xét : -Không dùng cọc đùa giỡn, đánh nhau . -Không làm ồn ảnh hưởng lớp khác . * CỦNG CỐ : 5/ * HOẠT ĐỘNG 4 : - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn ra khỏi khu vực -Kiểm tra danh sách các bạn không tham gia thực hành . * DẶN DÒ : 2/ * HOẠT ĐỘNG 5 : -Sau khi thực hành xong cho HS vào lớp . -GV nhận xét tiết thực hành ( xem trước bài “Tia”) Tuần :5 §5 TIA NS: Tiết : 5 ND: I .MUC TIÊU : 1/ Kiến thức:HS nắm được Đ N tia gốc O .Hiểu thế nào là hai tia đối nhau, 2 tia trùng nhau . 2/ Kỹ năng :Vẽ tia .Biết tên tia, đọc tên tia chính xác . 3/ Thái độ :Biết phân biệt loại tia chung gốc, phát biểu mệnh đề toán học . II CHUẨN BỊ : Thầy: Bảng phụ .phấn màu .thước thẳng ,SGK. Trò:Vở ghi , SGK, 2 que nhỏ . III. PPDH: đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ: 5/ * HOẠT ĐỘNG 1: -Ổn định . -Vẽ đường thẳng xy và điểm 0xy .Cho biết 0 chia đường thẳng xy thành mấy phần ? Mỗi phần có chung yếu tố nào? 1. TIA : 10/ -Hình gồm điểm 0 và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 gọi là một tia gốc 0. * HOẠT ĐỘNG 2 : -Hình vẽ có 2 tia 0x,0y . -Nhấn mạnh 2 tia chung gốc vẽ tia Ax .Hướng dẫn HS cách đọc tia . -Điểm A nằm ở hai đầu mút .(BT 22a/112) -Tia gồm điểm 0 và1 phần đường thẳng bị chia bởi 0. Tia 0x,0y . -Góc nằm tại đầu mút . _Đọc tia gốc A. Tia A. R. AB,AC và BA và BC trùng nhau . 2. HAI TIA ĐỐI NHAU : 14/ -Hai tia Ox, Oy gọi là hai tia chung gốc , -Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng gọi là 2 tia đối nhau . * Nhận xét : -Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau . * HOẠT ĐỘNG 3 : -Thế nào là 2 tia đối nhau . -0 có phải là 2 gốc của 2 tia đối nhau không ? -HS nhận xét 2 tia đối làm ? 2. -Hai tia đối nhau có chung đỉnh và chúng tạo thành 1 đường thẳng -HS nhận xét ( bổ sung ) nếu có . -? 2a /0B,0y trùng nhau . - b/ Trùng nhau vì … - c/ Không nằm trên đường thẳng. 3.HAI TIA TRÙNG NHAU : 8/ -Hai tia AB, A x trùng nhau . - Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt . * HOẠT ĐỘNG 4 : -Vẽ hình 29 . -Nếu tên tia gốc A . Hai tia trùng nhau gọi là 2 tia như thế nào ? -Làm BT 25. - HS: AB, A X . -Hai tia không trùng nhau là 2 tia phân biệt . CỦNG CỐ : 5/ * HOẠT ĐỘNG 5 : -Vẽ 2 tia chung gốc ( 3 trường hợp ). -BT 22b,c . -Kể tên 2 tia đối nhau -Hai tia BA, BC đối nhau . -Hai tia trùng nhau BA,BC . -Hai tia không trùng nhau BA, BC * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * HOẠT ĐỘNG 6 : -HS thuộc theo vở ghi ở SGK -Làm Bt 23,25/ SGK. -Chuẩn bị tiết sau” Luyện tập “ Tuần : 6 NS: Tiết : 6 §6 ĐOẠN THẲNG ND: I.MUC TIÊU : 1/ Kiến thức:Biết Đ N đoạn thẳng . . 2/ Kỹ năng :Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3/ Thái độ :rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : Thầy: Bảng phụ .phấn màu .thước thẳng, SGK. Trò:Vở ghi, SGK, xem trước bài mới. III PPDH: đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra bài cũ:5/ -Nêu cách vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm A và B ? -Khi nào thì 2 đoạn thẳng cắt nhau ? * HOẠT ĐỘNG 1: -Ổn định . -Gọi HS lên bảng . - GV nhận xét – đánh giá. _H S lên bảng trả lời ,vẽ hình 1. ĐOẠN THẲNG AB :13/ a) ĐỊNH NGHĨA : -Hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A,B gọi là đoạn thẳng AB. b/ NHẬN XÉT: -Đoạn thẳng là một phần đường chứa nó. * HOẠT ĐỘNG 2: - Vẽ đoạn thẳng . -Chấm 2 điểm A,B trên bảng ,dùng thước thẳng hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng . -Thông tin cách gọi tên đoạn thẳng và 2 nút của đoạn thẳng dùng để làm gì? Ý nghĩa của nó. -Vẽ đoạn thẳng AB theo hướng dẫn của GV . -Tìm hiểu cách gọi tên của đoạn thẳng . - Hai điểm nút là giới hạn của đoạn thẳng . 2.ĐỌAN THẲNG CẮT ĐỌAN THẲNG, CẮT TIA CẮT ĐƯỜNG THẲNG: 3/ a) ĐỌAN THẲNG CẮT ĐỌAN THẲNG: b) ĐỌAN THẲNG CẮT TIA: * HOẠT ĐỘNG 3: -Vẽ hình hai đọan thẳng cắt nhau . -Hai đọan thẳng cắt nhau ở vị trí nào? -Gọi HS đoạn thẳng cắt tia -GV giới thiệu . -GV nhận xét . AB cắt CD tại I. AB cắt 0x tại I/. 3/ c/ ĐOẠN THẲNG CẮT ĐƯỜNG THẲNG: Gọi HS đoạn thẳng cắt duong thang -GV giới thiệu . -GV nhận xét -HS thực hiện : AB cắt xy tại H. CỦNG CỐ:8/ -BT 33,34/115 SGK. -BT 34 . -Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A,B,C .Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả . -Hãy ghi tên các đoạn thẳng ấy. * HOẠT ĐỘNG 4 : - Hướng dẫn HS làm BT 33/115 SGK . - Gọi HS điền vào (…) -HS đọc đề . Gọi HS đọc đề . - Vẽ hình . - Trả lời. -Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R,S được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS. b/ Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q -HS thực hiện. -Có 3 đoạn AB, BC, AC. -HS khác nhận xét . * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3/ HOẠT ĐỘNG 5: -Thuộc và hiểu ĐN đoạn thẳng .Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng. -BT 37,38/116 SGK ,đọc bài trước “ Độ dài đoạn thẳng” Tuần :7 §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG NS: Tiết :7 ND: I.MUC TIÊU : 1/ Kiến thức:HS nắm được độ dài đoạn thẳng . . 2/ Kỹ năng :Biết sử dụng thước đo có chia khoảng, để đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng . 3/ Thái độ : Rèn luyện cho HS cách đo và đọc số đo chính xác . II CHUẨN BỊ : Thầy: Bảng phụ .phấn màu .thước thẳng ,SGK. Trò:Vở ghi , SGK, xem trước bài mới, thước đo độ dài có chia khoảng. III PPDH: đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *KIỂM TRA BÀI CŨ: 5/ -Định nghĩa đoạn thẳng AB Vẽ hình. Đo đoạn thẳng ghi bằng ngôn ngữ thông thường. * HOẠT ĐỘNG 1 : -Ổn định . -HS chú ý nghe. -Gọi HS lên bảng. -GV đánh giá – cho điểm -HS lên bảng trả lời,vẽ . ĐO ĐỌAN THẲNG: 15/ -Mỗi đọan thẳng có 1 độ dài. Độ dài đọan thẳng là 1 số dương a) DỤNG CỤ: -Thước thẳng có vạch chia khoảng. b)CÁCH ĐO : Đặt thước đi qua 2 điểm A,B sao cho vạch 0 trùng với điểm A . -KÝ HIỆU :AB * HOẠT ĐỘNG 2 : -GV nêu câu hỏi . -Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì? -Yêu cầu HS đo đoạn thẳng AB cho trước –Nêu cách đo . -Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài tương ứng. -Độ dài đoạn thẳng lớn hơn 0 hay nhỏ hơn 0? -HS thực hiện đo dụng cụ -Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng . -Nêu cách đo theo ý mình . -HS khác bổ sung. -Nếu AB thì AB = 0 -Mỗi đoạn thẳng có1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng lớn hơn 0. -Đo 2 kích thước quyển tập. 2. SO SÁNH ĐỌAN THẲNG: 15/ -Hai đọan thẳng AB và CD bằng nhau, * Ký hiệu :AB = CD . -Đọan thẳng E F dài hơn đoạn thẳng AB. 8/ * Ký hiệu : E F > AB. AB < CD. *CỦNG CỐ: * HOẠT ĐỘNG 3 : --HS thực hiện đo độ dài cây bút của mình. -Vài HS nêu kết quả đo, so sánh 2 đoạn thẳng .Ta cần so sánh điều gì? (H 40). -Cho HS làm ?1 HS làm ?2 HS làm ?3 * HOẠT ĐỘNG 4 : -Vẽ sẵn một số đoạn thẳng -Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn thẳng và sắp xếp theo thứ tự tăng dần -Cho HS nhận xét bổ sung. -GV khẳng định. -Thực hành đo cây bút . -Nêu kết quảû đo được, so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. -Ký hiệu: -Xem các đoạn thẳng có độ dài như thế nào? -Quan sát hình vẽ, tìm hiểu đề bài. -Đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng. -Nhận xét câu trả lời của bạn. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2/ * HOẠT ĐỘNG 5 : Nắm vững nhận xét- cách đo độ dài các đọan thẳng . -Xem trước bài “Khi nào thì AM+MB=AB” Tuần :8 §8KHI NÀO THÌ AM + MB=AM ? NS: Tiết : 8 ND: I.MUC TIÊU : 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được “Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A,B thì AM + MB = AB và ngược lại” 2/ Kỹ năng :Nhận biết được một số điểm nằm giữa 2 điểm khác . Biết tìm độ dài 1 đọan thẳng khi biết độ dài 2 đoạn thẳng còn lại . 3/ Thái độ :Cẩn thận khi đo và tính các đoạn thẳng. II .CHUẨN BỊ : Thầy: Bảng phụ .phấn màu .thước thẳng ,SGK. Trò:Vở ghi ,SGK,xem trước bài mới,thước đo độ dài. III PPDH :Thuyết trình, vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Kiểm tra bài cũ: 5/ Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B. Kể tên và đo độ dài các đoạn thẳng trên hình vẽ. -Nêu cách đo độ dài một đoạn thẳng * HOẠT ĐỘNG 1 : -Ổn định . -GV đọc câu hỏi . -Gọi HS lên bảng -Nêu cách đo độ dài 3 đoạn thẳng ở hình 48a (AM, MB, AB). -HS lên bảng trả lời câu hỏi . -HS1 trả lời câu hỏi ?1 -HS2 trả lời câu hỏi ?2 -HS khác chú ý-nhận xét. 1.KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐỌAN THẲNG AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB: 12/ *Nhận xét: -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB+AB.Ngược lại nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. * HOẠT ĐỘNG 2 : -Cho HS nhận xét về độ dài của AB và tổng độ dài của hai đoạn thẳng AM,MB (H1). -Điểm M nằm ở vị trí nào của đoạn thẳng so với 2 điểm A,B. -Cho HS nhận xét độ dài của AB và tổng độ dài của 2 đoạn thẳng AM và MB (H2). -Điểm M nằm ở vị trí nào so với 2 điểm A,B. -Từ 2 nhận xét rút ra kết luận như thế nào? -Điểm M nằm giữa A và B . -Nếu M nằm giữa hai điểm A,B thì : MA+MB=AB. AM+MBAB. -M không nằm giữa A và B. -Nếu M không nằm giữa hai điểm A,B thì MA+MB #AB -Nêu nhận xét trong SGK .HS đọc lại phần nhận xét ở SGK ghi vào vở 2.VÍ DỤ: 13/ *VÍ DỤ 1: Cho M nằm giữa A,B. Biết AM = 3cm, AB= 8cm. Tính MB ? *VÍ DỤ 2: Điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại trong các trường hợp sau: a/ AN + NB = AB b/ ME + MF = AF c/ AC = 1cm, CD=2cm, AD = 3cm d/ AM= 3cm, AC = 5cm, MC = 2cm * HOẠT ĐỘNG 3: - GV ghi VD1 lên bảng phụ. -Yêu cầu HS làm. -GV gọi HS đọc đề. - Gọi HS trả lời. -GV nhận xét – đánh giá - HS làm VD1 vào vở . Giải: -Vì M nằm giữa A,B nên: AM + MB = AB -Thay Am= 3cm, AB= 8cm. Ta cĩ 3 + MB = 8 (cm) MB = 8 – 3 = 5 (cm) - HS khác nhận xét câu trả lời. a/ N nằm giữa A,B. b/ M nằm giữa E,F. c/ C nằm giữa A,B. d/ M nằm giữa A,C. 13/ 3.MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮThước chữ A. * HOẠT ĐỘNG 4 : -HS chỉ ra các dụhoảng cách giữa hai điểm . *CỦNG CỐ: 8/ -Cho hình vẽ giải thích vì sao AN+MN+NP+PB=AB * HOẠT ĐỘNG 5 : -Gọi HS -Hỏi : +M nằm giữa hai điểm nào ? +N nằm giữa hai điểm nào ? GV khẳng định . -BT 48/121 SGK. -HS lên bảng . -M nằm giữa AN AN+MN=AN(1) -N nằm giữa M,P. MN+NP=MP(2) -P nằm giữa N,B. NP+PB=NB(3) -Từ (1),(2) & (3).Suy ra: MA+MN+NP+PB=AB -HS khác nhận xét. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2/ * HOẠT ĐỘNG 5 : -HS nắm vững AM+MB=AB. -Làm BT 46,47/ 121 SGK BT 49,50/ 121 SGK BT 44,47/ SBT Tuần:9 LUYỆN TẬP NS: Tiết :9 ND: I . MỤC TIÊU BÀI DẠY: *Kiến thức: Nếu M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+MB=AB qua một số BT *Kỹ năng:Nhận biết một số điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác *Thái độ:Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán II.CHUẨN BỊ: *Thầy :Bảng phụ ,phấn màu,thước thẳng ,SGK. *Trò:Tập ghi,SGK,thước III PPDH :Thuyết trình, vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Kiểm tra bài cũ: 8/ Khi nào thì độ dài AM+MB=AB? -Làm BT 46 SGK .Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN=3cm, NK=6cm. Tính IK=? * HOẠT ĐỘNG 1 : -Ổn định . -Gọi HS lên bảng . -GV hướng dẫn . -GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) -HS lên bảng thực hiện. -Khi M nằm giữa A,B -N là 1 điểm của đọan IK IN+NK=IK -Mà : IN=3cm ,NK=6cm IK=3+6=9cm -HS khác nhận xét. LUYỆN TẬP 20/: *BT:48 /121 SGK BT: 49/121 SGK -Gọi M và N là 2 điểm nằm giữa 2 nút đọan thẳng AB . Biết rằng AN=BM.So sánh AM và MB .Xét cả hai trường hợp * HOẠT ĐỘNG 2 : -Gọi HS đọc đề . -GV nhận xét ,đánh giá,cho điểm. -Gọi HS đọc đề -Đề cho biết gì? -HS lên bảng thực hiện độ dài sợi dây là : 1,25. = 0,25 (cm) đ -Chiều rộng của lớp . 4.1,25 + 0,25 = 5,25 (cm) -HS nhận xét . -HS thực hiện a/M nằm giữa A,B AM+MB=AB AM=AB – MB(1) -N nằm giữa A và B AN+NB=AB NB=AB–AN(2) -Mà AN=BM(3),ta có:AM=BN -HS khác nhận xét. BT: 47/121 SGK7/ -Cho M là 1 điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF = 8cm, so sánh 2 đoạn thẳng EM và MF * HOẠT ĐỘNG 3 : -Gọi HS đọc đề (2 lần) -HS còn lại làm vào vở GV đánh giá -HS thực hiện trên bảng BT: 47 SBT7/ -Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng .Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại . a/AC+CB=AB b/AB+BC=AC c/BA+AC=BC * HOẠT ĐỘNG 4 : -Gọi HS đọc đề -HS khác làm vào vở -GV nhận xét –đánh giá -HS trả lời miệng a/Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B b/Điểm B nằm giữa 2 điểm A,C c/Điểm A nằm giữa 2 điểm B,C *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3/ * HOẠT ĐỘNG 5 : -Học kỹ lý thuyết -Làm BT 44,45,46 /102 SBT Tuần :9 §9VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI NS: Tiết : 9 ND: I . MỤC TIÊU BÀI DẠY: *Kiến thức: Giúp HS biết trên tia 0x chỉ có một điểm M sao cho 0M=m (m>0) *Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vẽ các đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước, nhận ra 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại mà không vẽ hình *Thái độ:Rèn luyện tính chính xác ,nhanh nhẹn cẩn thận khi vẽ hình. II.CHUẨN BỊ: *Thầy :Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, SGK. *Trò: Ơn bài cũ, xem bài mới”thước thẳng com-pa” III ,PPDH :Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở, hoạt động nhóm IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Kiểm tra bài cũ: 5/ -Vẽ tia 0x,trên tia 0x lấy 1 điểm M bất kỳ .Nêu cách vẽ đoạn thẳng 0M. Sau đó đo độ dài 0M * HOẠT ĐỘNG 1 : -Ổn định . -Gọi HS lên bảng . -GV hướng dẫn . -GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) -HS lên bảng vẽ ,đo -HS khác chú ý.Nhận xét, đo kiểm tra lại 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA: 23/ Đặt cạnh thước trên tia 0x. sao cho vạch 0 của thước trùng với gốc 0. Độ dài của đoạn thẳng trùng với vạch nào của thước ,đó chính là điểm M. -Nối 2 điểm 0 và M * NHẬN XÉT: Trên tia 0x bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho

File đính kèm:

  • docHINH-6 hue2011.doc
Giáo án liên quan