Giáo án Hình học 6 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

- Củng cố khắc sâu kiến thức về trung điểm đoạn thẳng.

2) Kĩ năng :

- Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì khơng cịn l đoạn thẳng .

3) Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình

II. Chuẩn bị:

1) Thầy: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, e ke.

2) Trò: Chuẩn bị bài

III. Phương pháp:

Trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 – Tiết:à Ngày soạn :18/10/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : - Củng cố khắc sâu kiến thức về trung điểm đoạn thẳng. 2) Kĩ năng : - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì khơng cịn là đoạn thẳng . 3) Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II. Chuẩn bị: 1) Thầy: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, e ke. 2) Trò: Chuẩn bị bài III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài(6 phút) GV:Nêu yêu cầu kiểm tra 1) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? 2) Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ trung điểm I của AB ? Nhận xét và cho điểm HS1:lên bảng kiểm tra HS2:Nhận xét và bổ sung. HS3:Lên bảng kiểm tra HS: (Khá) nhận xét chung. 1 Đáp : 1) à Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,B (MA= MB) à Trung điểm của đoạn thẳng AB cịn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2) à Cách 1 :Trên tia Ax vẽ AB= 5cm, rồi vẽ AI = 2.5 cm. à Cách 2 : Dùng giấy để gấp. Hoạt động 2:làm bài tập 26 & 27/114 (20phút) - Làm bài tập 48 sgk/121: GV: Nêu đề bài & hỏi gợi ý + độ dài của sợi dây là bao nhiêu ? + Tính chiều rộng của lớp học ta thực hiện phép toán gì ? + Yêu cầu HS thực hiện + Nhắc lại kiến thức về số thập phân. Nhận xét - Làm bài tập 49 sgk/ 121 a) Ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh. b) Ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh. + Yêu cầu HS thực hiện GV:Nhận xét và chốt lại HS: Tìm hiểu đề + Lấy .1,25 = . . . + Thực hiện phép cộng bốn lần đo và chiều dài sợi dây HS: làm vào nháp theo nhóm (2p’) HS: Đứng tại chổ nhắc lại HS :Lên bảng thực hiện HS: Các nhóm còn lại chú ý nêu nhận xét. HS :Tìm hiểu đề và vẽ hình lên bảng. a) b) HS: làm vào nháp 2 HS: Lên bảng thực hiện Nhận xét Bài 48/ 121 + Ta cĩ .1,25 = 0,25 (m) + Vậy chiều rộng của lớp học là: 5,25 ( m ) Bài49/121 TH1TH2 a) AM = AN – MN ( TH1) BN = BM - MN - VÌ AN = BM - Nên AM+MN=BN+MN ( hay AM=BM ) b) AM = AN + MN ( TH2) BN = BM + MN - VÌ AN = BM (1) - Mà NM=MN (2) - Từ (1) & (2) g AM = BN Hoạt động3: Làm bài tập 51 & 52/123 (15 phút) GV:Nêu đề bài tập 51 sgk/ 122 + Ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào ? + Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? + Yêu cầu HS thực hiện Nhận xét - Làm bài tập 52 sgk/ 122 + Đi từ A đến B theo đoạn thẳng là ngắn nhất . Đúng hay sai ? Nhận xét HS: Tìm hiểu đề và thực hiện HS: Vẽ hình và trả lời + Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. + Điểm A Nhận xét Và ghi vào vỡ. HS:Tìm hiểu đề và trả lời Đúng HS: Nhận xét và ghi vào vỡ. Bài tập 51/123 - Điểm A nằm giữa hai điểm T và V. Bài 52/123 - Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất . A B C Hoạt động3: Củng cố (3phút) GV :Nêu câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức : - Ba điểm như thế nào gọi là thẳng hàng ? - Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? Nhận xét chung HS: nêu lại cụ thể hai nội dung trả lời câu hỏi Nhận xét bạn trả lời -Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Khi AM + MB = AB Hoạt động 5 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà. (1phút) - Ôn tập lại nội dung bài điểm nằm giữa hai điểm hai điểm. - Chuẩn bị bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Ngày 12/ 11 / 2010 Tổ trưởng Lê Văn Út

File đính kèm:

  • docHinh6-T13-T sao.doc
Giáo án liên quan