Giáo án Hình học 6 - Tuần 22, tiết 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Nhận biết được mỗi góc có một số đo xác định

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

2.Kĩ năng :

- Biết vẽ góc, đo góc bằng thước đo góc

- Biết so snh hai gĩc

3.Thái độ:

- Có tính cẩn thận và nghiêm túc khi học

II. Chuẩn bị:

1 . Thầy: Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc

2. Trò: Chuẩn bị bi

III. Phương pháp:

Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở, giải quyết vấn đề, trực quan

IV.Tiến trình lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 22, tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 – Tiết : 17 Ngày soạn :26 /12/2010 Bài 3 : SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được mỗi gĩc cĩ một số đo xác định - Biết định nghĩa gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù. 2.Kĩ năng : - Biết vẽ góc, đo gĩc bằng thước đo gĩc - Biết so sánh hai gĩc 3.Thái độ: - Có tính cẩn thận và nghiêm túc khi học II. Chuẩn bị: 1 . Thầy: Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo gĩc 2. Trò: Chuẩn bị bài III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở, giải quyết vấn đề, trực quan IV.Tiến trình lên lớp: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: kiểm tra bài ( 5 phút ) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra : 1) Thế nào là gĩc ? Nêu các thành phần của gĩc ? 2) Thế nào là gĩc bẹt? 3) Khi nào điểm M nằm trong gĩc xOy? GV: Nhận xét chung và cho điểm các học sinh HS1: Lên bảng kiểm tra HS2: Lên bảng kiểm tra HS3: Lên bảng kiểm tra & ĐÁP 1) - Góc là hình gồm hai tia chung gốc - Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. - Hai tia là hai cạnh của góc 2) - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . 3). - Khi tia Ox và Oy khơng đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong gĩc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox và Oy Hoạt động 2: Đo góc(15 phút) GV: GVĐVĐ như sgk GV: giới thiệu thước đo góc như sgk/76. + Dùng thước để học sinh quan sát. GV: Giới thiệu cách đo góc như sgk/76. GV: Cho các nhĩm hoạt động 2p’vẽ các gĩc tuỳ ý và đo Mỗi gĩc cĩ bao nhiêu số đo ? Số đo của mỗi gĩc khơng vượt quá bao nhiêu độ ? GV: Chốt lại nội dung nhận xét, yêu cầu cá nhân học sinh dùng thước đo gĩc hồn thành ?1 Gọi học sinh đọc chú ý sgk HS: Chú ý theo dõi HS: Chú ý theo dõi HS: Quan sát kỹ thước đo góc HS: Chú ý theo dõi trực tiếp trên bảng HS: Cá nhĩm vẽ và đo, sau đĩ trả lời các câu hỏi của gv + Mỗi gĩc cĩ.... + Số đo của........ HS: Tự hồn thành vào vỡ 1 p’ HS: Đọc chú ý 1. Đo góc: - Muốn đo gĩc ta dùng thước đo gĩc - Thước đo góc, là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 00 đến 1800, ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước. - Để đo gĩc xOy + Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O của gĩc + Một cạnh Ox của gĩc trùng với vạch o của thước + Cạnh Oy đi qua vạch nào của thước thì đĩ là số đo của gĩc xOy Kí hiệu: xÔy = 1050 * Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo mỗi góc không vượt quá 1800 ?1 Chú ý: SGK/ 77 Hoạt động 3 : So sánh hai gĩc (7 p’ ) Mỗi gĩc cĩ một số đo , vậy so sánh hai hay nhiều gĩc ta so sánh gì ? Hai gĩc bằng nhau cĩ số đo ntn ? Hai gĩc lớn hơn, nhỏ hơn cĩ số đo ntn ? GV: Chốt lại và ghi bảng GV : Treo bảng phụ hình 14 và 15 giới thiệu cách so sánh GV: Ghi sẵn đề bài ?2 ra bảng phụ Gọi học sinh lên bảng dùng thước đo gĩc đo kiểm tra Yêu cầu học sinh cịn lại tiếp tục đo và hồn thành vào vỡ. Chốt lại cách đo và kết luận HS: Các nhĩm thảo luận 1 p’ và trả lời được : Ta so sánh các số đo của chúng theo thứ tự. HS: Là hai gĩc cĩ số đo bằng nhau HS: Gĩc cĩ số đo........... HS: Cịn lại chú ý ,nêu nhận xét và ghi bài vào vỡ. HS: Chú ý theo dõi HS: Đọc lại đề bài Lên bảng đo và ghi kết quả Cịn lại dùng thước đo hình 16 và nhận xét 2. So sánh hai góc - So sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Gĩc cĩ số đo lớn hơn là gĩc lớn hơn và ngược lại Ví dụ : Hình 14: xÔy = tUÂv Hình 15: sÔt > pIÂv pIÂv < sÔt ?2 BÂI = IÂC Hoạt động 4 : Gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù (7p’ ) GV: Giới thiệu như sgk Treo bảng phụ hình 17/79 Nhưng khơng ghi số đo các gĩc HS:Chú ý theo dõi HS: Lên bảng đo và ghi số đo tương ứng với mỗi hình HS: Vẽ hình , ghi kí hiệu vào vỡ. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn gĩc bẹt là góc tù Hoạt động 5 : Củng cố ( 5 p’ ) GV:Chốt lại những nội dung cơ bản của bài Sau đĩ yêu cầu cả lớp nhìn vào hình 18/ sgk đọc số đo của các gĩc : xÔy, xÔz, xÔt Gọi học sinh đọc kết quả GV: Nhận xét chốt lại HS: chú ý theo dõi HS: Cá nhân quan sát hình và đọc số đo các gĩc HS1-3 : (Yếu) đứng tại chổ đọc HS (Khá) : Nhận xét HS: Chú ý và ghi nhanh vào vỡ Bài 11 xÔy = 500 xÔz = 900, xÔt = 1200 Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà1( P’) - Học thuộc lý thuyết trong bài. - Làm bài tập 12, 13, 14 - Chuẩn bị bài: khi nào xÔy + yÔz = xÔz V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày…../1/2010 Tổ trưởng Lê Văn Út

File đính kèm:

  • docHH6-T22- T 17.doc