Giáo án Hình học 6 Tuần 24 Tiết 19 Bài 4 Khi nào thì xoy + yoz = xoz

Giáo án Hình Học 6 GV: Nguyễn Văn Thành

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz.

- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau và kề bù.

2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng sử dụng thướcđo góc tính góc nhận biết quan hệ giữa các góc.

3. Thái độ - Cẩn thận khi , chính xác.

II. CHUẨN BỊ

1. Tài liệu tham khảo: - SGV, SGK, SBT

2. Phương pháp - Vấn đáp + Thực hành

3. ĐDDH: - Thước thẳng + Phấn màu+Thước đo góc

 - Bảng phụ chứa hình, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định

2. Bài cũ:

1) 1) Vẽ xOz

2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz?

3) Dùng thước đo các góc có trong hình.

Một HS lên bảng thực hiện

Cả lớp làm cùng vào vở.

Học sinh khác lên đo lại

HS nhận xét bài làm của bạn.

 Giáo viên nhận xét bài làm trên bảng.

3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 Tuần 24 Tiết 19 Bài 4 Khi nào thì xoy + yoz = xoz, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết 19 Ngày Sọan: 23/01/07 Ngày Dạy: BÀI 4. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz. - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau và kề bù. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng sử dụng thướcđo góc tính góc nhận biết quan hệ giữa các góc. Thái độ - Cẩn thận khi , chính xác. CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo: - SGV, SGK, SBT Phương pháp - Vấn đáp + Thực hành ĐDDH: - Thước thẳng + Phấn màu+Thước đo góc - Bảng phụ chứa hình, phiếu học tập. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định Bài cũ: Vẽ xOz Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz? Dùng thước đo các góc có trong hình. Một HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm cùng vào vở. Học sinh khác lên đo lại HS nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên nhận xét bài làm trên bảng. Bài mới Hoạt Động 1. Nhận Xét. GV: Lấy bài làm của HS Yêu cầu HS so sánh xOy+yOz và xOz? HS: Một em lên bảng tính và so sánh Cả lớp vẽ hình và làm vào vở . Qua bài này em có nhận xét gì về số đo của tổng trên Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK Khi nào thì xOy+yOz=xOz? xOy =? yOz =? xOy+yOz = xOz xOz =? Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại nếu xOy + yOz = xOz thì Cho Hs làm bài tập củng cố Với hình vẽ bên em có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào? HS xem hình và trả lời cả lớp theo dõi câu trả lời. HS vẽ hình vào vở. Cho HS làm tiếp bài 18. SGK -GV đưa đầu bài lên bảng. -HS đọc rõ đề. Gv: Yêu cầu HS quan sát hình tính góc BOC? Hs: Giải GV: Đưa bài giải mẫu lên bảng. Qua bài này em nào cho thầy biết. Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết số đo của cả ba góc? HS: Ta chỉ cần đo hai lần. Bài 3. Đưa lên bảng phụ. Cho hình vẽ. Đẳng thức sau đây viết đúng hay sai? Vì sao? xOy+ yOz = xOz. HS: Một em trả lời cả lớp theo dõi nhận xét câu trả lời. -Sai. Vì tia Oy không nằm giữa tia Ox và Oz. GV: Quay lại hình ban đầu ta có góc xOy và góc yOz là hai góc kề nhau. Họat động 3. Các khái niệm Hai góc kề nhau hai góc phụ nhau, hai góc kề bù, bù nhau. GV: Yêu cầu HS tự đọc các khái niệm SGK trong thời gian 3 phút. Sau đó dưa ra câu hỏi cho các nhóm. 3 nhóm dãy 1. Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình lấy ví dụ minh họa? Chỉ rõ hai góc kề nhau trong hình? 3 nhóm dãy 2. Thế nào là hai góc phụ nhau? tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Bài 1. Cho hình vẽ. Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OB nên AOB+ BOC = AOC Bài 18. SGK Theo đầu bài ta có: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. Nên: BOC = BOA+AOC Mà BOA = 45o ; AOC = 32O => BOC = 45O + 32O => BOC = 77O Bài 3. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Hai góc kề nhau: Hai góc có cùng một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm ở hai mp đối nhau có bờ là cạnh chung.Hình 24a. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900. Tìm số đo của góc phụ với góc 30o; 45o? 3 nhóm dãy 3. Thế nào là hai góc bù nhau? Cho Â=1050 ; B = 750 . Hai góc Â, B^ có bù nhau không vì sao? 3 nhóm dãy 4. Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa? HS: Các nhóm làm việc Ví dụ: góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau. Hai góc bù nhau: hai góc có tổng số đo bằng 1800. Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau. Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau.Hình 24.b Củng cố - Dặn dò BT- Hướng dẫn HS làm các bài tập 19- Cho biết hai góc kề bù xOy và yOy’ biết xOy = 1200. Tính yOy’? yOy’ = 1800 – 1200 = 600. Dặn dò: Về nhà học bài kỹ ở hai mục. Bài tập SGK 20,21,22,23 Trang 82 SGK Đọc trước bài. Vẽ góc khi biết số đo. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBai 4.doc