A/MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được:Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Hiểu được và nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm được giá trị của một đại lượng khi biết một đại lượng và hệ số tỉ lệ.
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ, Tranh vẽ hình 9/52.
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
36 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 Chương II Hàm số và đồ thị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Ngày soạn:26/11
Ngày giảng: 27/11
Tiết 23:
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
A/MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được:Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Hiểu được và nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm được giá trị của một đại lượng khi biết một đại lượng và hệ số tỉ lệ.
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ, Tranh vẽ hình 9/52.
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:Định nghĩa.
-Gv cho học sinh giải ?1/51.
Gv cho học sinh nhận xét.
Sau khi học sinh nêu nhận xét,giáo viên giới thiệu đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận
-Vậy thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Gv nêu ví dụ tìm k trong công thức: y=5x; y=
-Gv cho học sinh giải ?2.
Từ ?2 giáo viên cho học sinh biết chú ý.
-Gv cho học sinh quan sát hình 9/52 rồi trả lời bài ?3
Học sinh giải ra giấy nháp
s=v.t ; m=D.V.
- Hai công thức có điểm giống nhau là:Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số.
Học sinh phát biểu tại chỗ
-Học sinh tìm: k=5; k=
-Học sinh giải:
y=
-Vì con khủng long ở cột a cao 10mm và nặng 10 tấn Þ 1mm ứng với 1 tấn.Vậy lần lượt các con khủng
1/Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với địa lượng x theo công thức
y =kx (Với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Ví dụ: : y=5x; y=
?2/52:
y=
Chú ý:Sgk/52.
Hoạt động 2: Tính chất
Gv cho học sinh giải ?4:
(Gv treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đề bài.)
-Để xác định được hệ số tỉ lệ ta phải biết được những giá trị nào?
-Trong bảng cột nào cho ta cả hai giá trị?
-Từ đó em hãy cho biết các dấu ? cần điền là những số nào?
-Em hãy tìm tỉ số của các đại lượng.
-Từ ?4 em có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng?
-Gv cho học sinh giải bài 1/53.
Hoạt động 3: Củng cố
long nặng:8 tấn,50 tấn,30 tấn.
-Học sinh đọc.
-Học sinh trả lời:Biết được x và y.
-Cột thứ nhất.
y2=8;y3=10;y4=12.
-Tỉ số giữa hai đại lượng tương ứng luôn không đổi.
-Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng kia.
-Học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp.
2/Tính chất:
?.4
Vì x1=3 và y1=6
Þ k=
Các dấu ? cần điền lần lượt là:
y2=8;y3=10;y4=12.
Các tỉ số:
-Tính chất:Sgk/53.
3. Luyện tập:
Bài 1/53.
a/Hệ số tỉ lệ k=
b/Biểu diễn y theo x:
y=
c/Giá trị của y khi:
x=9 Þ y=6
x=15 Þ y=10.
Hoạt động 4: Dặn dò;
-Học kỹ tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
- Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học: Chuẩn bị ?.1 ; ?.2 và bài toán 2.
-BTVN số 2;3;4/54.
Ngày soạn:20/11
Tiết 24:
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được các dạng toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2/Có kỹ năng giải bài toán có lời văn, vận dụng linh hoạt các kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức
3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
-Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng bài 2/54 và cho 1 học sinh giải.
Hoạt động 2:Bài toán 1.
Gv cho học sinh đọc đề bài.
-Để tính khối lượng của hai thanh chì để cho tiện ta gọi như thế nào ?
-Khối lượng và thể tích của vật ntn với nhau?
-Từ đó ta suy ra điều gì?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
-Học sinh lên bảng giải.
-Hệ số tỉ lệ k=
Từ đó điền vào ô trống:
-Học sinh có thể gọi tuỳ ý.
-Là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Học sinh trả lời tính chất cần vận dụng.
1/Bài toán 1:
-Bài toán:Sgk/55.
-Giải:
Gọi m1; m2 là khối lượng của hai thanh chì.
Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nên ta có:
.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=11,3.
Þ m1=192,1; m2=135,6
Trả lời:Hai thanh chì có khối lượng bằng 135,6 g và 192,1 g.
Gv cho học sinh làm ?1.
Gv nêu chú ý như trong sgk và yêu cầu học sinh nêu lại đề bài của bài toán 1 dưới dạng mới.
Hoạt động 3:Bài toán 2.
-Gv đọc đề bài.
-Em hãy lập tỉ lệ thức?
-Hãy cho biết tổng của ba góc A;B;C của tam giác bằng bao nhiêu?
-Gv tiếp tục cho học sinh giải bài 5/55.
-Muốn biết hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không ta cần là gì?
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh nghe.
-Học sinh lập được:
-Học sinh giải.
?1:Gọi khối lượng của thanh thứ nhất là m1;và khối lượng của thanh thứ hai là m2.
Ta có:
Theo tính chất tỉ lệ thức ta có:
=8,9
Þ m1=89g; m2=133,5 g.
Chú ý SGK/55.
2/Bài toán 2:
Ta có: .Mà A+B+C=180o. nên áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
A =30o; B =60o; C =90o.
-Bài tập 5/55.
*Ta có:.Vậy y=2x nên x và y tỉ lệ thuận với nhau.
*Ta có Vậy x và y là hai đại lượng không phải là tỉ lệ thuận.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà.
Học sinh làm bài 6/55.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Về tìm một số đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế cuộc sống
BTVN: Bài 7 đến bài 9 Sgk/56.
Ngày soạn:23/11/2008
Ngày giảng: 24/11/2008
Tiết 25:
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh được củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận,biết xét xem các đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không.
2/Học sinh có kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Từ các bài toán,học sinh có thể vận dụng vào trong thực tế đời sống.
3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chính xác và cẩn thận trong giải toán.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 10 Sgk/56
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
-Bài 6/55.
Hoạt động 2:Luyện tập.
-Gv sửa bài kiểm tra bài cũ.
-Nếu y là khối lượng của cuộn dây thép và x là chiều dài của cuộn dây,ta có điều gì?
-Để tìm chiều dài của cuộn dây,nghĩa là ta phải tính ký hiệu gì trong công thức?
-Bài 7/56.
-Em hãy cho biết khối lượng dầu và đường có tỉ lệ với nhau theo tỉ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
-Từ đó hãy viết công thức biểu thị của hai đại lượng này?
-Khi x=2,5 thì y=?
-Từ đó hãy cho biết ai nói
đúng.
Một học sinh lên bảng giải.
Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và .
-Ta tính đại lượng x khi biết đại lượng y.
-Là hai đại lượng tỉ lệ thuận có hệ số tỉ lệ bằng k=.
-Công thức là:y=x
Bài 6/55:
1/Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: hay y=25x
2/Nếu cuộn dây nặng
4,5 kg=4500g thì chiều dài cuộn dây là:
x=
Bài 7/56:
-Vì khối lượng dâu(y kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường(x kg) nên ta có:
y=kx.Theo cách tính thì x=3;y=2 Þk=nên công thức trở thành: y=x.
-Khi y=2,5 thì
Vậy Hạnh nói đúng.
Gv cho học sinh giải bài 8/56.
-Em hãy gọi số lượng cây cần tìm của mỗi lớp?
-Vì số cây tỉ lệ với số học sinh nên ta có điều gì?
-Để tìm x;y;z ta cần làm gì?
Kết quả ?
Bài 10
Cho học sinh thảo luận nhóm
GV treo bảng kết quả thảo luận của 4 nhóm cho học sinh nhận xét
Ba cạnh tỉ lệ với ?
=> Biểu thức tỉ lệ nào ?
dữ kiện bài cho ?
Kết quả ?
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
Học sinh đọc đề và nêu hướng giải.
-Học sinh trả lời.
-Ta có:
-Học sinh tính.
Lập được tỉ lệ và tìm được dữ kiện bài cho
x = 8, y = 7, z = 9
Học sinh thảo luận
2, 3, 4
, a+b+c = 45
a = 10, b = 15, c = 20
Bài 8/56.
Gọi số cây của các lớp 7A;7B;7C cần trồng là x;y;z.
Ta có:
Và x+y+z=24.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=
Þ x=8;y=7;z=9.
Đáp số: 7A : 8 cây
7B : 7 cây
7C : 9 cây
Bài 10 Sgk/56
Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác
Ta có: và
a+b+ c = 45
=>
=> a = 10 (cm); b = 15(cm)
c = 20 (cm)
Vậy ba cạnh của tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm
Hoạt động 3: Dặn dò
Về tìm thêm một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận
Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi nào ? hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ?
BTVN: Bài 9, 11 Sgk/56
Ngày soạn: 26/11/2008
Ngày giảng: 28/11/2008
Tiết 26:
ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch;Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.Đồng thời học sinh hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/Học sinh biết cách tìm hệ số tỉ lệ;tìm được đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và đại lượng kia.
3/Có ý thức tự giác, tích cực, xây dựng tính cẩn thận, chính xác và tinh thần hợp tác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi nội dung?.1, ?.2, ?.3
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:Định nghĩa.
Gv cho học sinh làm ?1.
Ghi trong bảng phụ
-Qua các công thức trên em có nhận xét gì về các biểu thức ở vế phải?
-Gv nêu lại các công thức đều có điểm chung là hằng số chia cho đại lượng kia.
-Từ đó hãy nêu định nghĩa?
-Gv cho học sinh giải ?2
-Gv nêu chú ý (Sgk/57)
Hoạt động 2:Tính chất.
Gv treo bảng phụ bài ?3
Em có thể tìm được hệ số tỉ lệ? ( HS thảo luận nhóm)
-Từ đó em hãy tìm y1…
-Em hãy nhận rút ra nhận xét về giá trị tương ứng
của x1y1;x2y2…
-Gv chứng minh tóm tắt nhận xét.
Ta có x1y1=x2.y2=…=a
Þ
-Gv cho học sinh nêu lại tính chất.
Hoạt động 3: Củng cố
-Gv cho học sinh làm bài tập 12/58.
-Hãy tìm hệ số tỉ lệ?
-Hãy viết công thức.
-Hãy tìm giá trị của y khi x= 6?
-Học sinh giải:
1/
2/
3/
Học sinh nêu.
Bằng một số chia cho đại lượng kia
Học sinh phát biểu định nghĩa vài lần
Học sinh đọc đề để giải.
x.y=-3,5 hay y=
HS thảo luận nhóm
Từ x1 và y1 ta tìm được:
Hệ số tỉ lệ là:60
Và y2 = 20; y3 = 15;y4 = 12
Tích hai giá trị tương ứng x1y1 = x2y2= x3y3= ……
Học sinh phát biểu tính chất tại chỗ
Học sinh giải
-Học sinh tìm.
Ta có: x.y=a
Þ a=8.15=120.
y=
-khi x=6 Þ y=20;
-Khi x=10 thì y=12.
1/Định nghĩa.
?.1
a/
b/
c/
Nhận xét:sgk/57
Định nghĩa:sgk/57.
*Nếu y tỉ lệ nghịch với x
y = hay xy = a
2/Tính chất:
Tính chất:Sgk/57
Hay: x và y tỉ lệ nghịch thì: x1y1 = x2y2= x3y3= …… a
Và:
3/Luyện tập:
Bài 12/58 (x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch) và x=8;y=15.
-Hệ số tỉ lệ x.y=a
Þ a=8.15=120.
-Biểu diễn y theo x:
y=
-khi x=6 Þ y=20;
-Khi x=10 thì y=12.
Hoạtđộng 4:Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học. Xem kĩ trước bài toán 1 và bài toán 2
-BTVN số 13;14;15/58
Ngày soạn:29/11/08
Ngày giảng: Tiết 27:
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh biết cách làm bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/Có kỹ năng phân biệt một số dạng bài tập áp dụng đại lượng tỉ lệ nghịch.
3/Có ý thức tích cực, tự giác trong học tập, có tính cẩn thận trong các bước biến đổi
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ Ghi nội dung bài toán 1, 2, ?
2/Học sinh: Xem trước bài học
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
Học sinh giải bài 13/58.
(Gv treo bảng phụ)
Hoạt động 2:Bài toán 1.
Gv đọc đề bài toán.
-Trước hết ta gọi: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1;v2 (km/h).Thời gian tương ứng là t1; t2.
-Theo đề ra ta có điều gì?
-Vận tốc và thời gian là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
-Từ đó ta có thể tìm được t2.Vậy t2 bằng bao nhiêu?
Em hãy trả lời bài toán.
-Gv cho học sinh đọc đề bài toán 2.
Nếu gọi số máy cầy của các đội lần lượt như trên,theo bài ra ra có điều gì?
-Số máy cày của đội và thời gian là hai đại lượng như thế nào?
Vạây ta có điều gì?
Chuyển phép nhân x1.4 về phép chia ? các tích còn lại ?
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có điều gì?
Bằng bao nhiêu? 60
=> x1, x2, x3, x4 = ?
-Gv cho học sinh đọc ?/60
-Nếy x và y tỉ lệ nghịch ta có điều gì?Còn y;z là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có công thức nào?
Thay y vào công thức
x . y = a
Vậy x và Z là hai đại lượng như thế nào ?
=> y =?
Thay y = vào x.y = a ?
x. =a => x/z = ?
Kết luận ?
Học sinh giải.
-Hệ số tỉ lệ:a =1,5 . 4 =6
-Lần lượt điền:12; -5; 2; -3; 1
Học sinh trả lời.
v2=1,2v1;t1=6.
Tỉ lệ nghịch
Ta có t2=5
đi với vận tốc mới thì hết 5 giờ.
-Học sinh đọc đề.
Ta có:x1+x2+x3+x4=36
Hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có:
4 x1=6x2=10x3=12x4
= =
Ta có: xy=a ; y=kz
Suy ra: x.kz=a hay xz = và như vậy x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
x. =a
hay tức là x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1/Bài toán 1:
-Đề bài:Sgk/58.
Giải:
-Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1;v2 (km/h).Thời gian tương ứng là t1;t2.
Ta có: v2=1,2v1; t1=6.
Do thời gian và vận tốc của vật chuyển động đều tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
mà t1=6, =1,2 nên 1,2= Þ t2=5
Trả lời :Vậy nếu xe đi với vận tốc mới thì hết 5 giờ.
2/ Bài toán 2:
Giải:
Gọi số máy cày của các
đội lần lượt bằng x1;x2;x3,x4
Ta có x1+x2+x3+x4=36
Và 4 x1=6x2=10x3=12x4
Hay
Theo tính chất tỉ lệ thức ta có:
=
=
Þ x1=15;x2=10;x3=6;x4=5
số máy của bốn đội là: 15, 10, 6, 5
3/Luyện tập:
Câu ?/16
Nếu x và y tỉ lệ nghịch, y và x tỉ lệ thuận thì x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
-Nếu x;y và y;z tỉ lệ nghịch thì x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoạt động 3 Dặn dò:
-BTVN số 16;17;18 Sgk/60, 61
-Xem kỹ tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch, cách biến đổi từ phép nhân thành phép chia để chuyển bài toán tỉ lệ nghịch thành bài toán tỉ lệ thuận tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:1/12/08
Ngày giảng: Tiết 28
LUYỆN TẬP:
A/MỤC TIÊU:
1/ Củng cố các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch:Biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không thông qua bảng giá trị tương ứng.Biết tìm các giá trị tương ứng nhờ công thức cho trước…
2/ Có kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch,kỹ năng tính toán.
3/ Có thái độ:Cẩn thận trong tính toán,biết suy luận thông qua thực tế để biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi bài 16, 19, 21, 22 Sgk/61, 62
2/Học sinh:Ôn tập kiến thức
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
Gv treo bảng phụ ghi bài 16/60.
Hoạt động 2:Luyện tập.
-Gv sửa bài 16/60.
-Để biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ta làm như thế nào?
-Bài 19/61.
-Gv cho học sinh đọc đề.
Nếu gọi x lvà y là số tiền mua 1 m vải loại 1 và 2. Lúc này số tiền có được để mua được tính như thế nào?
-Và số tiền 1m vải loại 2 có liên hệ với số tiền 1 m vải loại 1 như thế nào?
85%x =?
Từ đó em hãy tính xem với số tiền đó ta mua được bao nhiêu m vải?
Học sinh giải.Số còn lại nháp.
-Ta xét các tích xy nếu chúng bằng nhau thì hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Học sinh đọc đề.
Liên hệ bởi biểu thức:
y=85%x
Mua được 60m.
Bài 16 Sgk/61
1/
x
1
2
3
4
5
y
120
60
30
24
15
Ta có x1.y1=120
Tương tự x2.y2=120…
Vậy đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/
Vì x1.y1=60 x4.y4=62,5 nên đây không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài 19 Sgk/61
Gọi số tiền mua 1 m vải loại 1 là x và số tiền mua 1m vải loại 2 là y.
Ta có:Số tiền có là 51.x và
y = 85%.x =
Số tiền trên mua được số m vải loại 2 là
= 60 (m)
Vậy mua được 60m vải loại 2
Gv cho học sinh đọc đề bài 21/61.
Hãy gọi số máy của các đội?
Vì năng suất mỗi máy như nhau nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay nghịch?
Và ta có điều gì?
Chuyển từ phép nhân sang phép chia ?
Vậy x1 =? x2 = ? x3 = ?
Bài 22
Số răng cưa và số vòng quay là hai đại lượng như thế nào ?
=> Tỉ số bằng nhau nào ?
=> y = ?
-Học sinh đọc đề.
Học sinh chọn ẩn.
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
4x1=6x2=8x3 và x1-x2=2
6, 4, 3
tỉ lệ nghịch
Bài 21:Sgk/61
Gọi số máy của ba đội theo tứ tự là x1;x2;x3. Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau.
4x1=6x2=8x3 và x1-x2=2.
Ta có:
Vậy x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3
Đ/số: Số máy tương ứng của mỗi đội là: 6 máy, 4 máy, 3 máy
Bài 22 Sgk/62
Vì số răng cưa và số vòng quay của hai bánh răng tỉ lệ nghịch với nhau
Theo bài ra ta có:
Hoạt động 3:Dặn dò
Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học
Quan hệ giữa hai đại lượng như thế nào thì được gọi là quan hệ hàm số ?
- BTVN số 23/62.
Ngày soạn: 29/11/08
Ngày giảng:1/12/08 Tiết 29:
HÀM SỐ
A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh nắm được khái niệm về hàm số.
2/ Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không nhờ vào bảng hoặc bằng công thức.Đồng thời biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3/Bước đầu làm quen với các khái niệm: Hàm,biến. Có ý thức tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi VD1, ?.1, ?.2
2/Học sinh:Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:Một số VD:
-Gv cho học sinh đọc ví dụ 1. GV giới thiệu bảng giá trị tương ứng của thời gian và nhiệt độ.
-Gv cho học sinh đọc ví dụ 2 sgk/63.
-Hai đại lượng m và V phụ thuộc với nhau như thế nào?
Gv cho học sinh tính m khi V bằng 1;2;3;4 (bài ?1)
Gv đọc ví dụ 3:
Thời gian của chuyển động đều trên đoạn đường 50km có quan hệ như thế nào với vận tốc ?
-Gv cho học sinh lập bảng giá trị tương ứng.
-Gv cho học sinh rút ra nhận xét.
Với mỗi thời gian t cho ta mấy giá trị T ?
Sau đó nêu luôn hàm và biến.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Ta có: m=7,8V
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.7,8; 15,6; 23,4; 31,2
-Tỉ lệ nghịch.
-Học sinh lập bảng giá trị tương ứng.
-Nhận xét:Nhiệt độ t phụ thuộc vào thời gian.
Học sinh đọc lại nhân xét.
1/ Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: (sgk/62)
Ví dụ 2Sgk/63.
m= 7,8 V
Với
V=1 Þ m=7,8
V=2 Þ m=15,6.
V=3 Þ m=23,4
V=4 Þ m= 31,2.
Ví dụ 3:
Bảng giá trị tương ứng:
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Nhận xét:
Hoạt động 2:Khái niệm hàm số.
-Gv nêu khái niệm và cho học sinh đọc chú ý.
Hoạt động 3:Luyện tập.
Bài 24/63.
Giáo viên treo bảng phụ:
Có nhận xét gì về bảng giá trị ?
Vậy đây có phải là quan hệ hàm số không ? CT ?
Bài 25/64.
-Em hiểu gì về ký hiệu f()? Để tính f() ta làm như thế nào?
Bài 26/64.
Gv cho học sinh lập bảng bài 26/64.
Học sinh quan sát bảng và đưa ra nhận xét.
Khi x thay đổi thì y cũng thay đổi
Mỗi giá trị x cho một giá trị y
Có
y=x2.
Giá trị của hàm số tại x = ½
Thay x = ½ vào hàm số và tính
3 học sinh lên bảng tính toán.
f( ½ ) = 7/4 ; f(1) = 4
f(3) = 28
Học sinh nháp,giáo viên kiểm tra.
2/ Khái niệm hàm số:
-SGK/63.
-Chú ý Sgk/63.
3/âp5
Bài 24/63.
Khi x thay đổi thì y thay đổi theo nên x được gọi là biến và y được gọi là hàm.
Công thức y=x2.
Bài 25/64.
y=3x2+1.
Bài 26/64.
Bảng giá trị tương ứng:
x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
-Học sinh học kỹ khái niệm hàm số.
-Xem lại cách tìm giá trị tương ứng và lập bảng giá trị tương ứng.
-BTVN số 27;28/64. tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 21/12
Ngày giảng: 22/12 Tiết 30:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/ Củng cố khái niệm về hàm số thông qua bảng giá trị tương ứng.
2/ Có kỹ năng tìm giá trị tương ứng khi biết đại lượng kia, phân tích, nhận dạng và áp dụng linh hoạt, chính xác.
3/Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi bảng bài 27, 28b, 31 Sgk/64
2/Học sinh:Ôn tập kiến thức
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
Cho hàm số y=x2+x.
Tính f(0);f(-1);f(-2);f(2)
Hoạt động 2:Luyên tập.
-Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trả lời (nhìn trên bảng phụ)
-Gv giải thích rõ khái niệm hàm hằng.
-Gv cho học sinh lên bảng giải bài 28/64.
-Để tìm giá trị y ta cần làm gì?
-Để tìm f(2) ta cần làm gì?
Gv cho học sinh tìm và đối chiếu đê lựa chọn đáp án
Một học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp.
f(0) = 0, f(-1) = 0, f(-2) =2 f(2) = 6
-Học sinh quan sát và trả lời.
-Học sinh lên bảng giải.
-Học sinh trả lời:Thay giá trị tương ứng của x là hàm số ta tìm được y tương ứng.
Thay x = 2 vào hàm số
Cho học sinh lên thực hiện.
Học sinh giải ra giấy nháp
Bài 27/64.
-Khi x thay đổi thì y thay đổi nên bảng đã cho biểu thị quan hệ x và y; y và x được gọi là hàm số
-Vì x thay đổi, y vẫn bằng 2 nên ta gọi là hàm hằng.
Bài 28/64. Hàm số: y=
1/ Tính
2/ Điền giá trị tương ứng:
-2 ; -3 ; -4 ; 6 ; ; 2 ;1 .
Bài 29/64.
Hàm số y=x2-2.
Bài 30/64.
Hàm số y=1-8x.
đúng .
Bài 31/65.
-Để tìm y ta phải làm gì?
-Để tìm x ta phải làm gì?
Học sinh giải.
-Ta thay x vào công thức để tìm y.
-Ta thay y vào công thức để tìm x.
-Học sinh giải:
x=0,5 Þ y=0,5.=
x=4,5 Þ y=4,5. =3
y=-2 Þ =-2 Þ x=-3
y=0 Þ x=0
x=9 Þ y=6
Khẳng định a; b đúng.
Bài 31/65.
Hàm số y=
x
0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ cách tìm giá trị tương ứng của hàm số.
-BTVN số38;39;40/48 sách bài tập.
-Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học:
Mặt phẳng toạ độ là gì?
Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng được biểu diễn như thế nào ?
Ngày soạn:24/12
Ngày giảng:25/12 Tiết 31:
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được cách xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ.
Biết biểu diễn một điểm trên hệ trục Oxy.
2/ Có kỹ năng biểu diễn và xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
3/ Hiểu được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định một điểm (Một vị trí).
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Vé xem phim hoặc vé xe, bảng phụ ghi nội dung ?.1.
2/Học sinh: Bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
Cho hàm số y=x+4. Tính f(-4);f(0);f(-1)
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải biểu diễn một điểm.
-Gv cho học sinh đọc ví dụ trong Sgk/65.
-Gv nêu trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số.
Làm thế nào để có hai số đó?
Hoạt động 3:Mặt phẳng toạ độ.
-Gv cho học sinh nhận xét.
Gv nêu: Mặt phẳng trên còn gọi là hệ trục Oxy.
Các trục Ox;Oy còn gọi là trục toạ độ.
Trục Ox là trục hoành; trục Oy là trục tung. Gv vẽ tiếp độ dài trên các trục và sau
Một học sinh lên bảng số còn lại nháp.
-Học sinh đọc.
Học sinh quan sát và nêu nhận xét: Hai trục vuông góc với nhau và đó là trục Ox; Oy
1/Đặt vấn đề:
Ví dụ 1:Sgk/65.
Ví dụ 2 sgk/65.
4
3
21
| | | | 0 | | |
-4 -3 -2 -1 1 2 3
2/Mặt phẳng toạ độ:
4
(II) 3 (I)
21
| | | | 0 | | |
-4 -3 -2 -1 1 2 3
(III) (IV)
đó cho học sinh nhận xét.
Hoạt động 4:Toạ độ của một điểm.
-Gv nêu cặp số (3;2) là điểm có hoành độ bằng 3,
tung độ bằng 2.
-Gv cho học sinh biểu diễn điểm B(1;2) P(2;3); Q(3;2)
-Hãy cho biết tung độ, hoành độ của các điểm sau: A(-2;-4);B(-1; 0)…
-Hãy biểu diễn các điểm nói trên trên mặt phẳng toạ độ.
Hoạt động 5: Củng cố
GV cho học sinh trả lời tại chỗ bài 32
-Các đơn vị bằng nhau.
-Học sinh giải ?1.
B P
3 Q
2
1 2 3
Học sinh trả lời:
x=-2; y=-4
x=-1; y=0
M (-3; 2); N(2;-3)
P(0;
File đính kèm:
- SKKN(1).doc