I/ Mục tiêu cần đạt:
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vào giải các bài tập.
- Rèn kỹ năng về vẽ hình , tính cẩn thận chính xác, khả năng tư duy tưởng tượng.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh: Làm bài tập.
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Hình học 7 năm 2005 – 2006 - Tiết 33 đến tiết 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Tiết 33
Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vào giải các bài tập.
- Rèn kỹ năng về vẽ hình , tính cẩn thận chính xác, khả năng tư duy tưởng tượng.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh: Làm bài tập.
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra:
Bài tập : 39 (SGK/124)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A
B
E
F
C
M
A
B
E
F
C
M
x
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
B
I
A
C
E
D
F
? HS lên bảng trình bày cách chứng minh.
? HS nhận xét
? GV chữa
? Đọc đầu bài
? Vè hình
? Ghi gt, kl
? hướng dẫn HS chứng minh
? HS trình bày cách chứng minh
? HS nhận xét
? GV nhận xét
Bài 40
Bài 41
4/ Củng cố: nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
IV/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 34
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh vận dụng thành thạo ba trường hợp bằng nhau của tam giác để giải các bài tập .
-Rèn kỹ năng vẽ hình ,tính cẩn thận chính xác ,bồi dưỡng tư duy tưởng tượng.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh làm bài tập
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra:
? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
3/ Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
O
C
D
y
O
A
B
x
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gỉa thiết, kết luận
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? ghi giả thiết, kết luận
1 HS lên bảng chứng minh
HS nhận xét
GV chữa bài
Bài 43
Bài 44
B
A
C
D
4/ Củng số: nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
IV/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khánh Nhạc, Ngày … tháng 01 năm 2006
Xác nhận BGH
Lê Thị Yên
Tuần 20: Tiết: 35
Tam giác cân
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Qua bài này học sinh cần .
- Nắm được định nghĩa tam giac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều , tính chất về góc của tam giác vuông cân, tam giác cân biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều .
- Rèn luyện kỹ năng về hình ,tính toán và chứng minh
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh đọc sách giáo khoa
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra:
? vẽ tam giác có hai cạnh bằng nhau
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B
A
C
B
A
H
C
D
E
2
2
4
2
2
A
B
C
D
? Giới thiệu tam giác cân
? Thế nào là tam giác cân
? giới thiệu các yếu tố trong tam giác cân.
? phát phiếu học tập
? Thảo luận nhóm cho biết các tam giác cân ở hình bên
? cho biết các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi giả thiết, kết luận
Hướng dẫn HS chứng minh
1 HS trình bày cách chứng minh
Học sinh nhận xét
Giáo viên chữa
? Giới thiệu định lí 1, định lí 2.
? Giới thiệu tam giác vuông cân
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Tính Sđ mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân?
1 HS trình bày
HS nhận xét
Giáo viên chữa
1. Định nghĩa (SGK/125)
2. Tính chất.
Bài tập 2.
Định lí 1 (sgk/126)
Định lí 2 (sgk/126)
Định nghĩa (sgk/126
A
B
C
Bài tập 3
3. Tam giác đều
A
B
C
Định nghĩa (sgk/126)
Bài tập 4
Hệ quả (sgk/127)
4/ Củng số: Hệ thống kiến thức toàn bài
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 46, 47, 48, 49/127
IV/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 36
Luyện tập
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh vận dụng tành thạo kiến thức về tam giác cân ,tam giác vuông cân,tam giác đều để giải bài tập .
- Rèn khả năng tư duy tưởng tượng
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh làm bài tập
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra:
? Nêu định nghĩa , tính chất của tam giác cân?
Nêu định nghĩa tam giác đều ? hệ quả về tam giác đều ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Đọc đầu bài
? Quan sát hình vẽ
? Thảo luận nhóm
? Nêu cách tính
? HS nhận xét
? GV chữa
Bài 50/ SGK/
Hai thanh AB và AC của vì kèo mái tôn tạo với nhau 1 góc bằng 180o
B
E
A
D
C
I
Bài 51
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Hướng dẫn cách chứng minh
HS trình bày lại cách chứng minh
? Hướng dẫn HS cách chứng minh
HS chứng minh
Bài 52
O
B
x
y
1200
C
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
HS trình bày cách chứng minh
4/ Củng cố: Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập.
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 50, 51, 52 và đọc bài đọc thêm (sgk/128)
IV/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khánh Nhạc, Ngày … tháng 01 năm 2006
Xác nhận BGH
Lê Thị Yên
Tuần 21:
Tiết 37
Định lí : Py – ta – go
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được định lý Pi – ta - go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
- Nắm được định lý pi tago đảo
- Biết vận dụng định lý Pi – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vạn dụng định lý đảo của định lý Pi – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông
- Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh đọc SGK.
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? 1 HS lên bảng vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm.
? Độ dài cạnh huyền
? Thảo luận nhóm thống nhất độ dài cạnh huyền.
? Mỗi nhóm lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau, trong mỗi tam giác gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b cạnh huyền là c.
? Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121.
? Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 122.
? Cho biết độ dài một cạnh của tấm bìa
? Cho biết S phần không bị che khuất ở hình 121
? Cho biết S phần không bị che khuất ở hình 122
? Thảo luận rút ra kết luận về quan hệ giữa c2 và a2 + b2.
? Phát biểu định lí Pi – ta – go? Vẽ vuông tại A
Theo Pi – ta – go có công thức như thế nào ?
? Chữa câu hỏi 3 trong bài
? Vẽ có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm
? Đo góc = ?
? Nêu định lí Pi – ta – go đảo.
? Nếu : BC2 = AB2 + AC2
thì là tam giác gì?
1. Định lý Pi – ta - go
Bài tập 1.
vuông tại A
2. Định lí Pi – ta – go đảo
(sgk/130)
:
A
B
C
4/ Củng cố: ? Định lí Pi – ta – go ; định lí đảo.
? Bài tập 53 (sgk/131)
5/ Hướng dẫn HS làm bài tập 54, 55 (sgk/131)
Bài tập về nhà: 54, 55, 56, 57 (sgk/131)
IV/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 38
Luyện tập 1
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Rèn kỹ năng vận dụng định lý pi tago và định lý đảo và giải các bài tập
- Rèn khả năng tư duy , suy luận
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh làm bài tập
III/ Tiênd trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra:
? phát biểu định lý pi ta go
? làm bài tập 54
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Đọc đầu bài
Thảo luận nhóm cho biết bài toán cho biết những gi? Phải tìm những gi?
? Sử dụng định lí Pi – ta – go để tính chiều cao của bức tường;
? Đọc bài toán
? Bài toán cho biết gi? Phải tìm gì ?
? Thảo luận nhóm
? Xem xét các tam giác trên có phải là vuông không? Vì sao ?
? Đại diện 3 nhóm trình bày
HS nhận xét, GV chữa.
? Đọc đầu bài
? Thảo luận nhóm
? Đại diện một trình bày
? HS nhận xét
? GV chữa
Bài 55
Chiều cao bức tường là:
42 + 12 = 17 = (chiều cao)2
Chiều cao bức tường là m
Bài 56
Tam giác có độ dài 3 cạnh là:
a. 9cm, 15cm, 12cm
92 = 122 = 225 = 152
Vậy tam giác này vuông
b. 5dm, 13dm, 12dm
52 + 122 = 169 = 132
Vậy tam giác này vuông
c. 7m, 7m, 10m
72 + 72 = 98 <100=102
Vậy tam giác trên không phải là tam giác vuông
Bài 57
: AB = 8, BC = 17, AC = 15
Bạn tâm giải:
AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353
253 # 255 = 152 = BC2
KL: tam giác này không vuông
Lời giải sai vì:
AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 =289
289 = 172 = AC2
Vậy vuông tại B
* Trong tam giác vuông cạnh huyền có độ dài lớn nhất
4/ Củng cố: Phát biểu nội dung định lí Pi – ta – go thuận và đảo.
5 / Hướng dẫn HS làm bài tập 58, 59 (sgk/132,133)
IV/ Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khánh Nhạc, Ngày … tháng 01 năm 2006
Xác nhận BGH
Lê Thị Yên
File đính kèm:
- hinh in 19 c.doc