Giáo án Hình Học 7 - Tiết 11 đến tiết 32

A.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng l hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phát đúng một mệnh đề toán học

3.Thái độ:

- Bước đầu biết suy luận

B- CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Thước, êke, bảng phu

- Học sinh: Bảng nhóm, SGK, dụng cụ học tập

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 7 - Tiết 11 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/09/2009 Ngàydạy: 23/09/2009 Tuần 6 - Tiết 11: luyện tập. A.MụC TIÊU : 1.Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng l hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát đúng một mệnh đề toán học 3.Thái độ: Bước đầu biết suy luận B- CHUẩN Bị : - Giáo viên: Thước, êke, bảng phu - Học sinh: Bảng nhóm, SGK, dụng cụ học tập C-TIếN TRìNH DạY HọC : 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Không. 3. Bài Mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1 : BT 45 (SGK 98) Gv: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề: BT 45 (SGK 98) Hs: Gv:Cho 1 HS vẽ hình Hs: GV:. vẽ gt d’ và d’’ cắt tại M M có thuộc d không? Vì sao? Hs: Gv: Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng //d (2) vậy Hs: Gv:Theo tiên đề Ơclit có đúng ? Hs: 1-BT 45 (SGK 98) Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, và d’’//d d’//d’’ d’ d d’’ Giải: Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d *Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề *Đề không trái tiên đề thì d’ và d’’ không cắt nhau, vậy d’//d’’ Hoạt động 2 : BT 46 (SGK 98) GV vẽ hình Gv:Vì sao a//b? (1hs trả lời tại chỗ) (1 hs trình bày trên bảng) Gv: Muốn tính ta làm thế nào? Dựa vào đâu? Hs: Gv:Ap dụng tính chất 2 đường thẳng //(a vàb) tính như thế nào? Hs: Gv: Hy phát biểu tính chất 2 đg thẳng // 1hs trình bày trên bảng cách tính Hs: 2. BT 46 (SGK) A D a 1200 B ? C b a/ vì sao a//b vì a ^c (bài cho) b ^ c => a//b (quan hệ giữa tính ^ và tính // b/ Tính vì a//b 9câu a) nêu ADC và BCD là 2 góc TCP =>ACD + DCB = 1800 =>1200 + DCB = 1800 =>DCB = 1800 -1200 = 600 D : Củng cố Khắc sâu nội dung kiến thức cần nắm *Làm thế nào để kiểm tra được 2 đt có // với nhau không ?hãy nêu các cách mà em biết ? Muốn kiểm tra xem hai đương thẳng a và b có // với nhau không ta vẽ 1 đt bất kỳ cắt a và b rồi kiểm tra hai góc ở so le trong (hoặc đồng vị )có bằng nhau không nếu có thì 2 đt // -hoặc dùng ê ke vẽ c vuông với a rồi kiểm tra xem c có vuông với b không ? E.Hướng dẫn về nhà: - Laứm BT 48, 47 SGK - Hoùc thuoọc caực tớnh chaỏt ủaừ hoùc, - oõn tieõn ủeà ụclit, vaứ tớnh chaỏt 2 ủg thaỳng //. Ngày soạn: 19/09/2009 Ngàydạy: 24/09/2009 Tuần 6 - Tiết 12: ĐịNH Lý. a.MụC TIÊU : 1.Kiến thức: HS biết cấu trúc của một định lý ( giả thiết , kết luận) biết thế nào là chứng minh một định lý 2.Kỹ năng: Biết đưa một định lý về dạng "nếu... thì ..." Làm quen với mệnh đề lô gíc p=>q . 3.Thái độ: - Nghiêm túc và biết suy luận định lý. B- CHUẩN Bị : - GV: nội dung suy luận của tính chất : hai góc đối đỉnh ( bảng phụ ) - Hs: SGK; ê ke , phiếu học tập làm ?1 C-TIếN TRìNH DạY HọC : 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Không. 3. Bài Mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Định lý Gv: Tính chất 2 đường thẳng // được khẳng định đúng, đó là định lý. Vậy định lý là gì? Cách chứng minh một định lý. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Gv: Cho học sinh đọc phần định lý T99 - SGK ?Vậy thế nào là một định lý? Gv: Cho học sinh làm ?1 sách giáo khoa. GV: Nhắc lại định lý “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. ?Em hãy vẽ hình của định lý. ?Theo em trong định lý trên đều đã cho là gì? (gt) ?Điều phải suy ra là gì? (kl) Gv: Trong một định lý điều đã cho biết là gt, điều suy ra là kl ? Mỗi định lý gồm mấy phần? Đó là những nào? Gv: Ta viết tắt: gt, kl. Gv: Mỗi định lý đều viết được dạng “nếu .. thì …”. Phần viết giữa chữ nếu và thì là gt, phần sau từ thì là kl. và kề bù Om là tia phân giác của On là tia phân giác của Gt Kl = 900 ?Em hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu… thì…” ?Nhìn vào hình vẽ trên bảng em hãy viết gt, kl bằng ký hiệu? GV: cho học sinh làm ?2 Gv: Để có ( hình vẽ trên) ta đã suy luận như thế nào? 1. Định lý: HS: Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Hs: Phát biểu. Hs: Cho biết và là hai góc đối đỉnh. Hs: Mỗi định lý gồm 2 phần: a. Giả thiết: là những điều biết trước. b. Kết luận: những điều cần suy ra. Hs: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau. Hs: và đối đỉnh Gt Kl = Hs: Lên làm. Hoạt động 2: Chứng minh định lý Gv: Quá trình suy luận đi từ giả thiết đến kết luận gọi là chứng minh. Gv: Đưa ví dụ: (SGK) chứng minh định lý góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù nhau 1 góc vuông ( lên bảng phụ ) ? Tia phân giác của một góc là gì? Gv: Gọi học sinh làm. ?Qua bài làm này em hãy cho biết muốn chứng minh một định lý ta cần làm như thế nào? ?Vậy chứng minh định lý là gì? 2) chứng minh định lý: Hs: ta có: ị + = 1800 + = 1800 Hs: Quan sát, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Hs: TL: Hs: Giải. = (1) ( vì Om là tia phân giác của ) = (2) ( vì Om là tia phân giác của ) Từ (1) và (2) ta có: + = (+) (3) vì oz nằm giữa hai tia Om và On và vì tia Om và On và vì và kề bù ( theo giả thiết) nên từ (3) ta có: = x 1800 hay = 900 Hs: Hs: chứng minh định lý dùng lập luận đi từ gt đến kl. D: Luyện tập - củng cố - Định lý là gì? Định lý gồm những phần nào? - Giả thiết là gì? Kết luận là gì? Hs: nhắc lại theo SGK. E.Hướng dẫn về nhà: -GV khắc sâu kiến thức bài học ( định lý - GT ,KL-chứng minh định lý ) -BVN : làm theo yêu cầu bài 49,50 mỗi định lý đều vẽ hình , ghi GT,KL - hãy nêu tất cả các định lý đã học từ đầu năm đến nay -bài 42,43 41 SBT/81 - chuẩn bị luyện tập Ngày soạn: 27/09/2009 Ngàydạy: 29/09/2009 Tuần 7 - Tiết 13: luyện tập. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu tập cho hs phát biểu định lý từ tính chất 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình và viết gt , kl bằng kí hiệu. 3Thái độ: - Tập cho hs cách lập luận có căn cứ. B.Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, bút long - HS: Ê ke , thước , bảng phụ. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Cho định lý: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại. Vẽ hình và ghi GT, KL của định lý: Hs: GT: a //b và c vuông góc với a Kl: b vuông góc với c Hình vẽ: a c b 3/ Bài mới: Hoạt đông 1: Luyện Tập 1:Bt 52/101Sgk Gv dùng bảng phụ cho hs quan sát bài tập. Gv gọi hs lên bảng điền vào chổ trống. Gv: ở khẳng định 1 em hãy giải thích vì sao ? tương tự như trên hãy điền vào các chổ …… còn lại 2: Cả lớp làm nháp cũng bài tập trên em hãy cm : Ô= Ô ( yêu cầu hs trình bày cách cm gọn gàng) Gv chốt: ở bài tập trên ta dùng khẳng định và cứ của kđịnh để cm. Vậy để ghi vào bài ta nên ghi 1 cách có hệ thống và gọn gàng hơn. Gv treo bảng phụ cách trình bày 1 bài toán c/m. Hđ2: Làm bt 53/101 Sgk Gv dùng bảng phụ ghi bài tập 53/10 1 em hs đọc lại đề 1 em hs lên bảng vẽ hình ghi GT và KL của định lý ? Gv dùng bảng phụ và gọi từng hs lên bảng điền vào chỗ trống ghi GT và KL của định lý ? Giống như bt52 em hãy trình bày cách cm bài toán 1 cách chặt chẽ hơn ? I/Sửa bài tập: Bài tập:52/101Sgk 2 3 1 4 Hs trình bày cách cm: Các khẳng định Căn cứ của kđ (1) Ô + Ô =1800 vì Ôvà Ô kb (2) Ô + Ô = 1800 vì Ôvà Ôkb (3) Ô + Ô= Ô+ Ô(cc vào1,2 ) (4) Ô = Ô Hs: Chứng minh tương tự ta cũng có: Ô2= Ô4 Hs lắng nghe và theo giỏi. II/Bài tập mới: Bài 53/101 Sgk y x O x’ y’ GT xx’ cắt yy’ tại O xÔy=900 KL yÔx’= x’Ôy’= = yÔx =900 Chứng minh: Ta có: xÔy + x’ Ôy = 1800 ( vì 2 góc kb) Theo gthiết thì: xÔy = 900 (1) Nên: 900 + x’ Ô y = 1800 Suy ra: x’ Ô y = 900 Lại có:x’Ôy’= xÔy (2) ( 2 gócđ2) Từ (1) và (2) suy ra:x’Ôy’=900 Lại có : y’Ôx=x’Ôy (3)(2góc đđ) Từ (1) và(3) suy ra:y’Ôx=900 D.Củng cố: Đã làm ở phần luyện tập E.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài 40, 41/sbt/trang80-81. - Xem lại các bài tập đã học. Hai góc đđ. Tiên đề Ơclic Đường tt của đoạn thẳng. Ngày soạn: 27/09/2009 Ngàydạy: 30/09/2009 Tuần 7 - Tiết 14: ôn tập chương i. A- MụC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 2.Kỹ năng: - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc, có song song không? 3.Thái độ: - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. B- CHUẩN Bị : - Gv: Dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ. - Hs: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hình. C-TIếN TRìNH DạY HọC : 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Không. 3. Bài Mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập chương I Gv: Đưa bảng phụ bài toán sau: Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì? b a O 1 2 3 4 ? Điền nd kiến thức đã học dưới hình vẽ: a Hai góc đối đỉnh b c Quan hệ giữa ba đường thẳng song song B y x A O = = Đường trung trực của đoạn thẳng a b c A B 1 1 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song a b . M Tiên đề Ơclít Gv: Đưa tiếp bài toán 2 lên bảng phụ Bài toán 2: Điền vào chỗ trống: a) Hai góc đối đỉnh là 2 góc có… b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng…. c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng… d) Hai đường thẳng song song với nhau kí hiệu là… e) Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c và có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì… g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì…. h) Nếu a ^ c và b ^ c thì … k) Nếu a //c và b //c thì… Bài tập 3: Gv cho Hs hoạt động nhóm. Mỗi nhóm 2 câu Gv: Treo bảng phụ đề bài. Trong các câu sau, câu nào đúng, sai? Nếu sai hãy vẽ hình minh hoạ? 1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy 7) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy. 8) Nếu một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau. Gv:Yêu cầu hs đọc kết quả bài 54 (T30-Sgk) Gv: Gọi 1 Hs lên bảng vẽ Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó ? Nêu cách vẽ Gv: Cho Hs 4 nhóm thi: Cử 4 bạn đại diện lên làm Đề bài: a) Vẽ 3 điểm phân biệt A,B,C b) Vẽ đường thẳng d1 đi qua B vuông góc với đường thẳng AC c) Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và // AC d) Vì sao d1 ^ d2? Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi Hs làm câu a,b và vẽ hình. Hs: Lần lượt trả lời Mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia. Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó . a //b a //b - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. a //b a //b Hs: Hoạt động nhóm Nhóm 1 1) Đúng 2) Sai vì O1 = O3 nhưng hao góc không đối đỉnh O 1 2 Nhóm 2: 3) Đúng 4) Sai a cắt b tại 0 nhưng a không ^ b a b O Nhóm 3: B d M A = = 5) Sai. Vì d đi qua M và MA = MB nhưng d không ^ AB B A d 6) Sai. Vì d ^ AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không phải trung trực của AB. Nhóm 4: 7) Đúng 8) Sai: A1ạ B3 a b B 1 3 A c Bài 54: Hs đọc . Kết quả: + Năm cặp đường thẳng vuông góc: d1 ^ d8 d3 ^ d4 d3 ^ d5 d1 ^ d2 d3 ^ d7 + Bốn cặp đường thẳng song song d8 //d2 d4 //d5 d4 //d7 d5 //d7 D.Củng cố: Đã làm trong ôn tập. E.Hướng dẫn học ở nhà: - Bài 57, 58, 59 (T104. Sgk) - Số 47, 48 (T82. SBT) - Học thuộc 10 câu trả lời của ôn tập chương. Ngày soạn:02/10/2009 Ngàydạy: 08/10/2009 Tuần 8 - Tiết 15: ôn tập chương i. A- MụC TIÊU : 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc, có song song không? 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. B- CHUẩN Bị : - Gv: Dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ. - Hs: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hình. C-TIếN TRìNH DạY HọC : 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: không. 3. Bài Mới: Hoạt động của GV Hoạt động cũa HS Hoạt động 1 : vẽ hình Cho Hs làm bài 1: Cho đt a, điểm M thuộc a, N không thuộc a vẽ b vuông góc với a tại M Vẽ c đi qua N và c//a -HS nêu cách vẽ một hs lên bảng làm bài hs đối chứng và nhận xét -Cho hs làm bài tập 2 ? khi vẽ bài tập này ta cần dụng cụ gì ? -Gọi một hs lên bảng làm bài cả lớp cùng làm vào phiếu học tập - gv thu một số phiếu , đọc và cho hs nhận xét Hoạt động 2: tập suy luận và c/m và tính góc Bài 3 : cho hs phát hiện cách vẽ hình phụ ( đã gặp ) bằng cách trả lời câu hỏi : ? để c/m Ax//Cy ta có thể c/m ntn? -HS tự nhớ lại dạng hình đã gặp để chọn cách c/m -Cho hs làm bài 57 - HS cả lớp cùng làm bài tập. - Một hs lên bảng làm bài. - Hs dưới lớp đối chứng và nhận xét (chú ý dùng đúng dụng cụ vẽ đúng kỹ năng) Củng cố: Cho Hs làm các bài tập. HS1: Bài 56 (T104 – Sgk) HS2: Bài 45 (T82 SBT) HS3: Bài 55 (T103.Sgk). Bài 1: cho a a) vẽ b vuông với a tại M b)vẽ c qua N và c//a Cách vẽ : -Vẽ a, lấy - đặt cạnh góc vuông thứ nhất nằm trên a, cạnh góc vuông thứ 2 qua M vẽ đt theo cạnh thứ 2 làb -dùng êke vẽ c//a và c qua N b M a N c Bài 2: vẽ góc AOB= 500 . lấy C bất kỳ nằm trong góc AOB , qua C vẽ d1 vuông OB, vẽ d2 //OB . nêu cách vẽ ? B O C d2 d1 A Bài 3:Bài 48 SBT/82 Kẻ z’z//Cy đi qua B và Cy’là tia đối của Cy ta có : HS: tự vẽ hình B1=BC y’=1800 –1500 = 300 từ đó ta có B2 = 700-300 =400 Mà B2+B3 =1800 (kề bù ) => B3 =1400 .do đó Â = B3 (=1400) Mà Â và B3 là góc so le trong Vậy zz’/Ax. Theo cách vẽ zz’ //Cy nên Cy// Ax Bài 4 :Bài 57 sgk/104 HS: tự vẽ hình ta có : c//a => Ô1=380 (so le trong ); c//b => Ô2 + 1320=1800 =>Ô2 = 480 . vậy Ôx=380+480 =860 Bài 56 (T104 – Sgk) A B M d = = - Vẽ đoạn AB = 28mm - Trên AB lấy điểm M sao cho: MA = 14mm - Qua M vẽ d ^ AB ị d là trung trực của AB A . B . C . d2 d1 Bài 45 (T82 SBT) Do d2 //AC theo cách vẽ có d1 ^ AC (theo cách vẽ) ị d1 ^ d2 (quan hệ giữa tính vuông góc và tính //) Bài 55 (T103.Sgk) Hs: làm a a2 a1 b2 b1 M N D.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc 10 câu trả lời của ôn tập chương. - ôn tập lí Thuyết –xem bài tập - Chuẩn bị kiểm tra Ngày soạn: 02/10/2009 Ngàydạy: 09/10/2009 Tuần 8 - Tiết 16: kiểm tra chương i. A- MụC TIÊU : 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức chương I. 2. Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài. 3. Thái độ: Biết suy luận và logic. B- CHUẩN Bị : - Gv: Đề kiểm tra của chuyên môn. - Hs: ôn kiến thức và làm bài chung theo khối. C-TIếN TRìNH DạY HọC : 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm tra: Theo đề chung của chuyên môn. D-thu bài : - Nhận xét tiết kiểm tra. - Thu bài kiểm tra. Chương II : Tam giác Tiết 17 Đ 1 Tổng ba góc của một tam giác a. Mục tiêu bài học : - HS nắm được đl về tổng ba góc của một tam giác. - Biết vận dụng đl trong bài để tính số đo của một góc trong tam giác. - Phát huy trí lực của học sinh. B.Chuẩn bị - Gv và Hs: Thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, 1 miếng bìa. C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương II Gv: Giới thiệu các nội dung cần tìm hiểu trong chương II Hoạt động 2 : Tổng ba góc của một tam giác Gv: yêu cầu: A B C N M K 1) Vẽ 2 tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo 3 góc của tam giác. 2) Có nhận xét gì về tổng 3 góc của 2 tam giác trên? Gv: Gọi Hs trả lời Gv: Thực hành cắt ghép ba góc của 1 tam giác (theo Sgk) ? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của 1 tam giác Gv: Bằng thực hành đo, gấp ta đã có dự đoán tổng 3 góc trong 1 tam giác = 1800. Đó là 1 đl quan trọng. ? Bằng lập luận em hãy c/m đl này? Gv: cho Hs tự ghi gt, kl Gv: Hướng dẫn nếu Hs không tự c/m được. + Qua A vẽ đt xy //BC ? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau? ? Tổng 3 góc của D bằng tổng 3 góc nào trên hình vẽ và bằng bao nhiêu? Gv: Cho Hs là bt trên bảng phụ: Bài 1: Cho biết số đo các góc x, y trên các hình vẽ sau: Bài 2: Chọn kết quả đúng cho A: 1000 B: 700 C: 800 D: 900 Gv: Cho Hs hđ nhóm 1) Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác. = ? ; = ? ; = ? = ? ; = ?; = ? Nhận xét: = 1800 = 1800 HS: Thực hành Hs: Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 C B A x y 1 2 2) Tổng 3 góc của một tam giác gt: DABC Kl: = 1800 Chứng minh Qua A vẽ xy //BC ta có: (so le trong) (1) (So le trong) (2) Từ (1) và (2) ị = 1800 3) Luyện tập củng cố Hs: Trả lời theo đl tổng 3 góc h.1: h.2: h.3: DEFH: Hs: làm bài 2: Kq: D = 900 là đúng OEF = 1800 – 1300 = 500 (2 góc kề bù) Mà OEF = )IK (đ/vị) ị OIK = 500 Tương tự: x = 1800 – (500 + 400) = 900 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học vững đl tổng 3 góc trong 1 tam giác - Làm các BT: 1, 2 T108 Sgk. Ngày soạn: / /2008 Tiết 18 Đ 1 Tổng ba góc của một tam giác(tiếp) a. Mục tiêu bài học: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, đ/c và t/c góc ngoài của tam giác. Và biết v/d các đ/n, t/c này để tính số đo góc của tam giác. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. B.Chuẩn bị - Gv: Thước thẳng, ê ke, thước đô góc, bảng phụ, phấn màu. - Hs: Thước thẳng, thước đo góc. C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs1: ? Phát biểu đl về tổng 3 góc của tam giác? giải bài 2a. Hs2: ? Giài bài 2 (b,c) Hoạt động 2 : áp dụng vào tam giác vuông Gv: Y/c hs đọc đ/n tam giác vuông trong sgk và gọi 1 học sinh vẽ tam giác. Gv: DABC có ta nói DABC vuông tại A AB, AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đd với góc vuông) Gọi là cạnh góc huyền ? Vẽ DABC chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. ? Tính ? Từ kết quả này ta có Kl gì? Hai góc có tổng số đo = 900 là 2 góc ntn? Gv: Cho Hs phát biểu đl Sgk HS: đọc Hs: vẽ D E Hs: F DE, DF: cạnh góc vuông. EF: Cạnh huyền Hs: vì theo đl tổng 3 góc Ta có: + Trong D hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900 + Hai góc có tổng số đo = 900 là 2 góc phụ nhau. - Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau Hoạt động 3 : Góc ngoài của tam giác Gv: cho HS vẽ hình và nói góc ACx như vậy gọi là góc ngoài tại đình C của tam giác ? Góc ACx có quan hệ gì với góc C của DABC? Gv: Gọi Hs đọc đ/c góc ngoài của tam giác trong Sgk ? DABC còn những góc ngoài nào có trên hình vẽ? Gv: Các góc của DABC còn gọi là góc trong ? áp dụng định lý đã cho hãy so sánh: ACx với Gv: ACx = mà là 2 góc trong không kề với góc ngoài ACx ? Vậy ta có đl nào về t/c góc ngoài của tam giác. ? So sánh: ACx và ACx và Giải thích: ? Như vậy mỗi góc ngoài của tam giác ntn với mỗi góc trong không kề với nó? ? Nhìn vào hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của DABC? Hs: Góc ACx kề bù với góc Hs: Phát biểu Hs: yBA góc ngoài tại đ’ B tAC góc ngoài tại đ’ A Hs: (ĐL tổng 3 góc của tam giác) ACx + (T/c 2 góc kề bù) ị ACx= Nhận xét: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó. Hs: Tương tự: ACx > Hs: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó . ABy > Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu? ? Tìm các giá trị x, y trên hình? Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Năm vững các đ/n. các đl dã học trong bài. - Làm bài 3, 4, 5, 6 - T.108 Sgk Ngày soạn: / /2008 Tiết 19 Luyện tập a. Mục tiêu bài học: - Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.Trong D vuông 2 góc nhọn phụ nhau. - Đ/n góc ngoài, đl về t/c góc ngoài của tam giác. Rèn kỹ năng tính số đo các góc. - Rèn kỹ năng suy luận. B.Chuẩn bị - Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, compa. C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs1: ? Nêu đl tổng 3 góc của 1 tam giác? Làm bài 2 – T108 Sgk Hs2: ?Theo đl về t/c góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B. đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc ngoài của DABC. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 6: Sgk: với hình 55, 57, 58 Tìm số đo x trong các hình Hs:DAHI DBKI mà (đđ) ịx = 400 C2: DAHI = DBKI = x + 900 + (đđ) Gv: Hoặc là 2 góc đồng vị bằng nhau ị Ax // BC M N P A B C D 0 Bài 9: Sgk: Gv đưa bảng phụ có hình vẽ Gv: Giải thích đề bài ? Tính góc MOP? Ta có: DMNI có DNMP có hay: 300 + x = 900 , x = 600 Xét D vuông MNP có: 600 + Hs: TL DAHE có Xét DKBF có: Hs: Đọc đề trong Sgk Gt: Ax là phân giác tại A. Ax // BC Kl: Ax // BC Hs: Cần có 1 cặp góc so le trong tạo thành bằng nhau? Ta có: (Gt) (1) Ta có: DMNI có DNMP có hay: 300 + x = 900 x = 600 Xét D vuông MNP có: 600 + Hs: TL DAHE có Xét DKBF có: Hs: Đọc đề trong Sgk Gt: Ax là phân giác tại A Ax // BC Kl: Ax // BC Hs: Cần có 1 cặp góc so le trong tạo thành bằng nhau? Ta có: (Gt) (1) (góc ngoài D) Ax là tia p.g của yAB (2) Từ (1) và (2) ị mà và ở vị trí so le trong ị Ax // BC Hs: đọc đề bài. Hs: lên làm: DCOD có Mà BCA = DCO (đ.đ’) ị COD = ABC = 320 (Cùng phụ với 2 góc bằng nhau) Hay MOP = 320 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - học thuộc các định lý đã học - Bài 14, 15, 16, 17, 18 SBT. Ngày soạn: / /2008 Tiết 20 Đ2 Hai tam giác bằng nhau a. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu đ/n hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng đ/n hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc phải bằng nhau. - Rèn luyện k/n phán đoán, nhận xét. B.Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.Hai tam giác bằng bìa bằng nhau - Hs: Thước thẳng, compa. Hai tam giác bằng bìa bằng nhau C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv đưa hình vẽ DABC và DA’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm. AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; ; ; Gv: Y/c học sinh 2 lên đo lại kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. Gv: Cho điểm. Gv: 2 tam giác như vậy được gọi là 2 tam giác bằng nhau. Hoạt động 2 : Định nghĩa ? Tam giác ABC và DA’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu về góc? Gv: Cho Hs ghi. Gv: giới thiệu: đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’ ? Nêu đỉnh tương ứng với đỉnh B, C? Gv: tương ứng với góc A là góc ? Tương ứng với góc và là các góc nào? Gv: Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. ?Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC? ? Vậy hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác ntn? Gv: gọi 1 Hs đọc lại đ/n Hs: DABC và DA’B’C’ có: 6 yếu tố bằng nhau: 3 yếu tố về cạnh 3 yếu tố về góc Hs: DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ DABC và DA’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A; B là B’; C là C’ Hs: Tương ứng với góc là góc là góc Hs: Cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là 2 cạnh tương ứng Hs: Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau Hoạt động 3: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau A C B 700 500 Gv: Ngoài việc dùng lời để đ/n 2 tam giác bằng nhau ta có thê dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác. Gv: Cho Hs đọc Sgk để n/c ? Vậy người ta kí hiệu 2 tam giác bằng nhau như thế nào? ?2 Gv: Nhấn mạnh: người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chi tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự (GV đưa đề ?2 lên bảng phụ) M P N A C B A C B 700 500 GV đưa đề ?3 lên bảng phụ Hs: đọc mục 2 Sgk Hs: ghi: DABC = DA’B’C’ nếu A’ C’ B’ A C B a, DABC= DMNP b. Đỉnh tương ứng với đ’ A là đ’ M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) D ABC = D MPN AC = MP; HS: tương ứng với Cạnh BC tương ứng với cạnh EF. Xét D ABC có: (đl tổng 3 góc của 1 D) Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc đ/n 2 tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu 2 tam giác 1 cách chính xác nhất. - Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 (Sgk – T: 112) Ngày soạn: / /2008 Tiết 21 Luyện tập A.Mục tiêu bài học: - Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học. B.Chuẩn bị - Gv: Thước thẳng, compa, bảng phụ - Hs: Thước thẳng C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Hs2: Chữa bài 12 Sgk – T.112 Ho

File đính kèm:

  • docGAHH7.doc
Giáo án liên quan