I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố , khắc sâu kiến thức về :
+ Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
+ Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
+ Rèn kĩ năng tính số đo của các góc.
+ Rèn kĩ năng suy luận.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa.
Hs: Học bài mới, làm và chuẩn bị trước bài tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10 Soạn ngày 23 tháng 10 năm 2008
Tiết 19
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố , khắc sâu kiến thức về :
+ Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
+ Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
+ Rèn kĩ năng tính số đo của các góc.
+ Rèn kĩ năng suy luận.
II.Chuẩn bị của GV và HS
Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa.
Hs: Học bài mới, làm và chuẩn bị trước bài tập.
III.tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv:
- Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác?
- Tính số đo x trong các hình vẽ sau:
B
C
A
350
550
x
A
B
C
H
350
H1
x
M
N
P
700
x
x
H2
H3
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét, Gv nhận xét cho điểm Hs.
Hs1: Lên bảng trả lời
Hs2:
Ta có :
H1: x = 900
H2: x = 550
H3: x = 600
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Bài tập tính số đo.
Bài tập 6Tr109_Sgk : Tìm số đo x ở các hình 55, 56, 57, 58
A
H
I
K
400
H. 55
1
Gv: Đưa các hình vẽ lên bảng phụ.
2
A x
B
E D
x 250
B C
H56 M
A
H
B
E
K
550
x
H. 58
N I P
Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời miệng.
Gv: Ghi phần trả lời lên bảng.
- Cho các nhóm nhận xét chéo nhau.
Hs: Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ.
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập.
Hs:
H. 55:
C1: (hai góc nhọn của tam giác vuông).
mà ( đối đỉnh)
Lại có: ( hai góc nhọn của tam giác vuông)
C2 : Do
mà ( đối đỉnh)
x=400
Hs: Các nhóm đứng tại chỗ tra lời câu hỏi
Gv:
Cho Hs làm tiếp bài tập 7Tr109_Sgk
Cho hình vẽ:
Bài toán yêu cầu gì?
a. Mô tả hình vẽ.
b. Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ?
A
B
C
H
1
2
c. Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.
Gv: Nhận xét uốn nắn.
Hs đọc đề bài
Gọi Hs đứng tại chỗ làm câu a.
a. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (HBC)
b. Các cặp góc phụ nhau
vàB; A1 và A2; A2 và C; B và C
c. Các góc nhọn bằng nhau
A1 và C (cùng phụ với A2).
A2 và B (cùng phụ với A1).
Dạng 2: Bài tập có hình vẽ
Bài 8Tr 109_Sgk.
Gv: Vẽ hình lên bảng đồng thời hướng dẫn Hs vẽ hình theo.
- Yêu cầu 1 Hs ghi Gt, Kl
- Quan sát hình vẽ và cho biét dựa vào đâu để chứng minh Ax // BC?
A
B
C
y
x
400
400
Hs: Thực hiện.
- Nói rõ cách tạo.
GT
Ax là phân giác ngoài tại A
KL
Ax // BC
Để chứng minh Ax // BC ta cần chỉ ra Ax và BC hợp với cát tuyến AB tạo ra hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
Cm:
- Yêu cầu Hs hãy chứng minh cụ thể
Ta có ( Giả thiết) (1) (Định lý góc ngoài của tam giác).
Ax là phân giác của .
(2) Từ (1) và (2) suy ra :
mà và ở vị trí so le trong x//BC. (Định lý về 2 đờng thẳng song song).
- Còn cách làm nào khác không?
hoặc ( hai góc đồng vị bằng nhau) Ax // BC.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ định lý tổng ba góc trong tam giác, áp dụng vào tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Xem lại các bài toán đã làm.
- Làm các bài tập 9Sgk;14, 15, 16, 17 Sbt.
- Chuẩn bị :
+ Thước kẻ, thước đo độ, bìa, kéo.
- Xem lại định nghĩa tam giác.
Tiết 20
Hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. Chuẩn bị của GV và HS
Gv : Bảng phụ, compa, phấn màu, thước thẳng.
Hs : Thước thẳng, compa, thước đo độ.
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
A’
B’
C’
- Cho hai tam giác ABC và A'B'C'
A
B
C
- Hãy dùng thước thẳng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
; ' ;
Một Hs lên bảng thực hiện đo các cạnh và góc của hai tam giác.
AB = ... AC = ... BC =...
A'B' =... A'C' =... B'C' =...
A... B... C...
A’... B’... C’...
Gv: Yêu cầu một Hs khác lên đo kiểm tra
Gv nhận xét cho điểm.
Hai tam giác ABC và A'B'C' như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 2: 1. Định nghĩa
ABC và A'B'C' trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc?
Hs : ABC và A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau : 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.
Gv ghi bảng:
Hs ghi vở.
ABC vàA'B'C' có:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ; ;
ABC và A'B'C' là hai tam giác bằng nhau.
Gv : đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A'. Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B và đỉnh C.
Đỉnh tuơng ứng với đỉnh B là B'. Và đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh C'.
Gv : Góc tương ứng với góc A là góc A' - Tìm góc tương ứng với các góc B, C.
Góc tương ứng với góc B là góc B' và góc tương ứng với góc C là góc C'.
Gv : Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B'. Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh AC và BC.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A'C' và cạnh tương ứng với BC là cạnh B'C'
Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
* Định nghĩa Sgk.
Hs: Trả lời định nghĩa SGK- 110.
1 đến 2 Hs đọc định nghĩa SGK.
Hoạt động3: 2. Kí hiệu
Gv : Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.
- Yêu cầu Hs đọc mục kí hiệu Tr 110.
Hs: Đọc Sgk.
Gv: Ghi ABC = A'B'C' nếu:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
; ;
Gv nhấn mạnh : Người ta qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Hs: Chú ý nghe giảng và ghi nhớ
Gv: Đưa bài tập lên bảng phụ :
Các câu sau đây đúng hay sai ?
1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
2. MNP = EFK nếu:
MN = EF ; MP = EK ; NP = FK
; ;
3. ABC = MNP có :
AB = NM ; AC = NP ; BC = MP thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
1.S
2.Đ
3.S
Gv: Đưa ?2 lên bảng phụ.
A M
B C P N
Hs: Trả lời miệng:
a. ABC = MNP
b. Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M, góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c. ACB = MPN. AC = MP, .
Gv: Cho Hs làm tiếp ?3
Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ:
- Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm.
Hs: Hoạt động theo nhóm ?3
Bài làm của các nhóm
Xét ABC có :(Tổng ba góc trong một tam giác)
Hay 700 + 500 + =1800 +1200 = 1800 =600 =600
ABC = DEF BC = EF
mà EF = 3cm.Vậy BC = 3cm.
IV: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác.
- Làm các bài tập 11, 12, 13, 14Tr101Sbt.
File đính kèm:
- H7T10.doc