Giáo án Hình học 7 - Tiết 20 đến 48 - GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc –Trường THCS Hà Huy Tập

TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo quy ước

- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng bằng nhau của 2 góc bằng nhau

- Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ

- Học sinh:thước, compa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc51 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 20 đến 48 - GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc –Trường THCS Hà Huy Tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo quy ước Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng bằng nhau của 2 góc bằng nhau Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ Học sinh:thước, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - GV dùng bảng phụ vẽ hình 60. Yêu cầu HS đo các góc của hai D các cạnh để kiểm nghiệm. - HS 2 kiểm tra lại việc đó của HS 1. - GV giới thiệu DABC và DA’B’C’ bằng nhau. Vậy 2D bằng nhau khi nào? HS đọc định nghĩa Từ các trong ĐN là mấy? - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau ĩyếu tố tương ưng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng -> góc tương ứng HS đo và ghi kết qủa: AB = A’B’ (= ? cm); = ’ (= ? O) AC = A’C’ (= ? cm); = ’ (= ? O) BA = B’C’ (= ? cm); = ’ (= ? O) 1. Định nghĩa (SGK) * HĐ 2: Ngoài việc dùng lời người ta còn dùng ký hiệu 2 tam giác bằng nhau. - Nhắc lại DABC = DA’B’C’ khi nào? - GV ghi kí hiệu 2 D bằng nhau. - GV chú ý tính hai chiều của ĐN. - Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai D ta chý ý điều gì? (các chữ cái chỉ các định tương ứng viết theo cùng một thứ tự) 2. Kí hiệu: DABC = DA’B’C’ =’; = ’; = ’ ĩ AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’ * HĐ 3: - Yêu cầu: HS đọc đề và làm ?2 - Gv vẽ sẵn hình 61 - HS trả lời các câu hỏi a, b, c ?2 a. DABC = DMNP b. Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. c. DABC = DMNP AC = MP ; GV vẽ sẵn hình 62 Cho DABC = DDEF thì ta tính góc nào? Hãy tính ? Gv trình bày mẫu ?3 DABC có + + = 180o (đlí tổng) =>=1800-( + ) =>1800 –(500+700) =600 =>600 (2 góc t/ứngD ABC=DDEF(gt) BC=EF =3cm(ĐN 2Dbằng nhau) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc, hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác. BT 11-> 112SGK, 19->21 SBT Xem trước các bài tập 12, 13, 14 trang 112 SGK tiết sau luyện tập. Tuần 11: TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Rèn kỷ năng áp dụng, định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau Rèn tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phu Học sinh: thước, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra - HS1: ĐN hai D bằng nhau. Cho DABC = DPQR. Hãy viết các yếu tố bằng nhau của 2 D. - HS2: Chữa bài tập 12 DABC = DHIK => AB = HI ; BC = IK mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; = 40o -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; = 40o Yêu cầu điền vào chổ trống: Bài 1: 1. DABC = DC1A1B1 thì AB = C1A1 ; BC = A1B1 ; AC = C1B1 ; = 1 ; = 1 ; = 1 * HĐ 2: DA’B’C’ = DABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC và =’; = ’; = ’ thì .. - Bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Muốn tính tổng chu vi 2D ta cần chỉ ra điều gì? 2. thì DABC = A’B’C’ Bài 2: Cho DDKE có DK = KE = DE = 5cm và DDKE = DBCO Tính tổng chu vi 2 D? Giải DDKE = DBCO (gt) => DK = BC; KE = CO; DE = BO mà DK = KE = DE = 5cm -> BC = CO = BO = 5cm Vậy tổng chu vi của khai D là: 2 chu vi DDKE = 2 . 3 DK = 6 DK = 6.5 = 30 * HĐ3: HS đề - Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì? - Các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C là .? Củng cố: - ĐN 2 tam giác bằng nhau - Để viết đúng k/h bằng nhau của 2D ta chú ý điều gì? Bài 3: Bài 14 (SGK - 112) Từ . . (GT) => Đỉnh B tương ứng với K => A ... I => C ... H Vậy DABC = DIKH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Luyện lại các bài đã giải. Làm BT 22 -> 26 SBT Soạn bài : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – cạnh (c.c.c) + Xem trước cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh. + Xem các bài tập ở ?1, ?2 TIẾT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. MỤC TIÊU Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó, biết cách sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh. Và từ đó rút ra các góc các cạnh bằng nhau, rèn chứng minh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phu ïHọc sinh: thước, compa, bảng phụ (bảng nhóm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1: ĐN 2 D bằng nhau. - Để kiểm tra xem hai tam giác bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? ĐVĐ: Khi ĐN 2 tam giác bằng nhau ta nêu ra 6 điều kiện (3 cạnh, 3 góc). Qua bài học này ta chỉ xét 3 yếu tố về cạnh và cũng KL được 2D bằng nhau. Trước hết hãy ôn lại cách vẽ D biết 3 cạnh. * HĐ 2: Yêu cầu HS làm ?1 - Nêu cách vẽ tam giác. (HS nêu) - Hãy vẽ D biết 3 cạnh ở Btoán. Một HS lên bảng. GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vỡ. - Nêu lại các bước vẽ DABC (HS nêu, GV ghi bảng phụ) 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh a. Bài toán (SGK) * HĐ 3: HS lên bảng dựng DA’B’C’ theo yêu cầu bài toán. Cả lớp dựng vào vở. - Muốn kiểm tra xem DABC và DA’B’C’ có bnằg nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? (góc) - Hãy kiểm tra 2 D trên bảng (ghi kết quả kiểm tra) - Sau khi kiểm tra có kết luận gì về 2 DABC và DA’B’C’. GV nêu t/h bằng nhau c-c-c. Yêu cầu HS đọc và thừa nhậ n tính chất này. - Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì có KL gì về hai tam giác đó? - Khi DABC = DA’B’C’ áp dụng ĐN ta có những yếu tố nào bằng nhau? - Dự đoán có số đo bằng góc nào? Hãy suy luận = -> D ? = D ? -> c-c-c b. BT 2: Dựng DA’B’C’ biết B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm; A’B’ = 2cm 2. Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh * T/c: (SGK - 113) ?2 * HĐ 4: GV dùng hình vẽ ở bảng phụ. Hãy nêu đúng ký hiệu các đỉnh tương ứng. Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau. * Btập 17 (SGK) H68 : DABC = DABD H69 : DMNQ = DQPM H70 : DEHI = DIKE DHEK = DKIH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Thuộc, hiểu t/h c-c-c. Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau. Làm BT 18, 19, 20,21 Sgk Xem trước các bài tập ở phần luyện tập tiết sau luyện tập. Tuần 12: TIẾT 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức về 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, rèn kĩ năng giải một số bài tập Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng bằng nhau Rèn kĩ năng vẽ hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ Học sinh: thước, compa, bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của D. - Muốn chứng minh 2D bằng nhau theo t/h 1 ta làm thế nào? - HS1 vẽ hình và ghi GT, KL (làm câu 1) Sau đó yêu cầu HS trình bày lại sau khi đã sắp xếp. Yêu cầu cả lớp làm, 1 HS lên bảng Muốn c/m DADE = DBDE phải chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? 1. Bìa 18 (SGK - 114) Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c. 2. Bài 19 (SGK - 114) cho hình vẽ GT AD = BD AE = BE KL DADE = DBDE DE = DE Chứng minh a. Xét DADE và DBDE có: AD = BD (gt) DE là cạnh chung => DADE = DBDE AE = EB (gt) (c.g.c) b. Vì DADE = DBDE (câu a) => DE = DE (hai góc tương ứng) * HĐ 2: Yêu cầu cả lớp dựng hình theo yêu cầu của bài. - Một HS dựng trên bảng. - Hãy nêu GT, KL của bài toán. HS ghi GV hướng dẫn HS phân tích. Bài toán theo sơ đồ sau: DAOC = DBOC 1 = 2 OC là phân giác xy Một HS trình bày. GV: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. Hãy nêu cách vẽ tia pg của một góc cho trước. Củng cố: Áp dụng cách vẽ tia phân giác của một góc để làm BT21. 3. Bài 20 (SGK - 115) xy. (0,r) x Ox = GT (0,r) x Oy = (A,r’) x (B,r') = KL Oc là phân giác xy Chứng minh Nối AC và BC. Xét 2 DOAC = DOBC có: OA = OB (cùng bằng r) AC = BC (cùng bằng r) => DOAC = DOBC OC chung (c.c.c) => 1 = 2 (1) OC nằm giữa 2 tia Ox, Oy (2) Từ (1)(2) => OC là phân giác xy IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lý thuyết. Làm BT 22, 23, SGK ; 30, 32, 33 SBT Xem trước các bài tập ở luyện tập 2 TIẾT 24: LUYỆN TẬP 2 I- MỤC TIÊU Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c) HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng thước compa. Kiểm tra việc lãnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài KINH TẾ 15’. II- CHUẨN BỊ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: Ôn lý thuyết - ĐN hai tam giác bằng nhau. - Trường hợp bằng nhau thứ nhất. - Khi nào thì KL được 2D bằng nhau (c.c.c) * HĐ 2: - HS đọc đề. - GV : Yêu cầu HS vẽ theo các yêu cầu của bài toán. - Vẽ xy và tia Am - Vẽ (O, r) x Ox, Oy = - Vẽ (A, r) x Am = - Vẽ (D, BC ) x (A, r) = - Vẽ tia AE ta được DE = xy Vì sao DE = xy? 1. Bài 22 (SGK - 115) Nối B, C và E,D. Xét DOBC và DAED Có: OB = AE (= r) OC = AD (= r) => DOBC và DAED ED = BC cách vẽ (c.c.c) => BC = ED (2g tương ứng) hay xy = ED (Đpcm) * HĐ 3: - HS đọc và phân tích đề. - HS vẽ hình ghi GT, KL. - Muốn chứng minh GV gợi ý phân tích c.c.c (GT) DABM = DACM 1 = 1 = 90o Một HS trình bày trênbảng - Khi CM DABM = ACM suy luận ra 1 = 1 = 90o như thế nào? Nếu còn thời gian cho HS làm BT 34 SBT. 2. Bài 32 (SBT) Cho DABC, AB = AC GT M là tring điểm BC KL AM BC Xét DAMB và DAMC có: AM là cạnh chung MB = MC (M là trung điểm BC) AB = AC (GT) => DAMB = DAMC (c.c.c) => AB = DAC (2góc tương ứng) mà AB + AC = 180o (kề bù) -> 2 AB = 2AC = 180o -> AB = AC = 90o hay AM BC (Đpcm) * BT 34 ABT * HĐ 4: Kiểm tra 15’ Đề bài: Câu 1: Cho DABC = DMNP. Biết = 50o; = 75o. Tìm các góc còn lại của mỗi D. Câu 2: Vẽ DABC biết AB = 4; AC =5 và BC = 3cm. Vẽ tia phân giác của . Câu 3: Cho DABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. C/m AH là tia phân giác BC. Biểu điểm: Câu 1: 4 x 0,5 = 2đ Câu 2: vẽ hình chính xác 2đ Câu 3: Hvẽ + GT,KL : 1đ CM 2D = nhau : 2đ => góc = nhau 1đ tia nằm giữa 1đ - Tia phân giác 1đ IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc. Vẽ một góc bằng góc cho trước. Bài tập VN 2, 3 SGK - 33 -> 35 SBT Đọc trước bài: Trường hợp cạnh-góc-cạnh. Tuần 13: TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. MỤC TIÊU Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác Và 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, cạnh bằng nhau Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích lời giải và trình bày lời giải II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ,phấn màu, bảng phụ Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - Phát biểu TH bằng nhau c.c.c. Muốn chứng minh 2D bằng nhau TH c.c.c ta chỉ ra những yếu tố nào? - HS2 sửa bài tập 23 - SGK * HĐ 2: - Một HS đọc đề: Yêu cầu cả lớp vẽ theo bài toán, một HS vẽ trên bảng. - Nêu lại các bước vẽ DABC: B1: Vẽ xy = 70o B2: Lấy A Bx; BA = 2cm B3: Lấy C By: BC = 3cm B4: Nối A, C -> DABC GV nêu chú ý SGK 1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa: * Bài toán: * Chú ý: (SGK) * HĐ 3: - HS2 thực hiện ?1 trên bảng, cả lớp cùng vẽ. - Theo cách vẽ 2DABC và DA’B’C’. - Nhận xét gì về hai tam giác có 1 cặp góc bằng nhau xen giữa hai cạnh bằng. - GV giới thiệu TH cgc được thừa nhận. - DABC = DA’B’C’.(cgc) khi nào? ?1 2. Trường hợp bằng nhau c.g.c * T/c (SGK) DABC và DA’B’C’ AC = A’C’ => DABC và DA’B’C’ =’ (cgc) AB = A’B’ Yêu cầu HS làm ?2 ?2 H80 BC = DC (gt) DABC = DA’B’C’ vì BA = DA (gt) Ac là cạnh chung * HĐ 4: - Giải thích hệ qủa là gì? - Quan sát H81 cho biết Dvg ABC = DvgDEF vì sao? - Hãy phát biểu TH bằng nhau cgc áp dụng vào D vuông. (HS nêu hệ qủa) Củng cố: GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 82, 83, 84 (Yêu cầu làm BT 25) Yêu cầu HS tìm các D bằng nhau trong các hình. 3. Hê qủa: * Hệ qủa: (SGK - 118) * BT 25 (SGK - 118) H82: DABD = DAED (gt) Vì AB = AD; 1 = 2; AD chung H83: DDAC = DBCA Vì 1 = 2; AC chung; AD = CB H84: Không có cặp D khác nhau vì cặp góc bằng nhau xen giữa 2 cạnh bằng nhau. IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Thuộc, hiểu trường hợp bằng nhau (cgc) Làm tốt các bài tập 24, 26, 27, 28. Xem các bài tập ở phần luyện tập. TIẾT 26: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải Phát huy trí tuệ cho học sinh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NHÓM GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1: phát biểu TH bằng nhau cgc. - Chữa bài tập 27 a, b - HS2: Phát biểu hệ qủa của cgc áp dụng vào D vuông. - Chữa bài tập 27c. * HĐ 2: Dạng 1: BT cho hình sẵn. Gv dùng bảng phụ vẽ hình. - Trên hình có các D nào bằng nhau. - Hai DABC và DKDE có sẵn những yếu tố nào bằng nhau? 1. BT 28 (SGK – 120) DADE có = 80o , = 40o Mà = 180O (Tổng 3 góc) => = 60o => DABC = DKDE (cgc) vì có AB = KD (gt) (= 60o) BC = DE (gt) * DNMP không bằng hai D còn lại. Dạng 2: Luyện các bài cần vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - Hai DABC và DADE có chung yếu tố nào? Ỵếu tố nào bằng nhau theo GT. - Hãy chứng minh? 2. BT 29 (SGK - 120) xy GT B, E Ax D, C Ay AB = AD BE = DC KL DABC = DADE Xét 2 DABC và DADE có: Ab = AD (GT) chung AE = AC AD = AB => AD + DC BE = DC = AB + BE Vậy DABC = DADE (cgc) * HĐ 2: - Gv nêu đề. Yêu cầu viết GT, KL - Vẽ hình DABC ; AB = AC GT DB = EC = 1v AD = AB ; AE = AC KL DABD = DAEC Củng cố: Khi chứng minh 2 tam giác cần ichỉ ra 3 yếu tố (c.g.c) hoặc (c.c.c), cần chỉ rõ căn cứ của khẳng định từ GT hay suy ra từ GT Bài tập bổ sung: Cho DABC có AB = AC. Vẽ ra phía ngoài DABC hai tam giác vuông ABD và ACE có: Chứng minh ABD và CAE? Chứng minh Xét D ABD và DACE có: AB = AC (gt) (1) AD = AB => AD = AE (2) AC = AE DB = EC = 1v (3) Từ (1)(2)(3) => DABD = DAEC (cgc) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại luyện tập. Xem lại các bài đã sữa. Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học. Làm BT 30, 31 SGk Tuần 14: TIẾT 27: LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (c-c-c,c-g-c) Rèn kĩ năng áp dụng 2 trường hợp bằng nhau, từ đó chứng minh được 2 tam giác bằng nhau, 2 góc, cạnh bằng nhau Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày. Tư duy II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ, phấn màu Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1 phát biểu trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác. - Làm BT 30 SGK * Bài tập 30 AC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA. A’C không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA nên không thể sử dụng TH cgc để KL DABC = DA’BC. * HĐ 2: Luyện tập - Hãy nhắc lại đ/n đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Nêu cách vẽ trung trực AB. - Dự đoán quan hệ MA, MB. - Hãy chứng minh MA = MB HS trình bày bài giải. * Ghép: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, gọi M là giao điểm của d và BC. 2. BT 31 IA = IB GT d AB KL so sánh MA, MB Xét 2D MAI và DMBI có: MI chung 1 = 2 = 90o => D MAI = DMBI MI = IB (cgc) => MA = MB (2 cạnh tương ứng) * HĐ 3: Trong hình vẽ có các tia nào là phân giác của góc? Với đối tượng khá có thể sửa thêm các bài 41, 42, 43 - SBT. 3. BT 32 BC AK GT HA = HK KL Tìm tia pg và c/m * BH là phân giác của ABK: Xét 2D ABH và DKBH có: BH chung A B = KB (= 90o) => DABH = DKBH HA = HK (gt) => AH = KH (2 góc tương ứng ) mà BH nằm giữa 2 tia BA và BK => BH là pg AK * Tương tự c/m CH pg AK IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài đã làm, sửa. Làm BT 44, 46, 47 (HS khá) Làm BT 40, 41, 42 (HS trung bình ) TIẾT 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH -GÓC (G-C-G) I. MỤC TIÊU Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc-cạnh-góc, biết vận dụng vào giải bài tập, chứng minh tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.h.gn vào bài tập II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ Học sinh: dụng cụ bảng nhóm , ôn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác. - Hãy bổ sung vào để có kết luận. GV giới thiệu bài mới. DABC và DMNP có => DABC = DMNP (cgc) * HĐ 2: - GV nêu bài toán: Vẽ DABC biết BC = 4cm ; = 60o; = 40o HaÕy nêu các bước vẽ D theo yêu cầu trên? Vẽ BC = 4cm Bx ? xC = 60o Cy ? By = 40o - Yêu cầu 1 HS kiểm tra độ chính xác. Y/c cả lớp làm bài toán 2. - Một HS lên bảng làm bài toán 2. - HS kiểm tra DA’B’C’. Hãy đo và nhận xét độ dài AB và A’B’? Nhận xét gì về hai D ABC và A’B’C’? D ABC và DA’B’C’ có yếu tố nào bằng nhau thì KL chúng bằng nhau? - GV nêu TH cgc yếu tố thừa nhận . - GV làn lượt thay đổi các điều kiện yêu cầu HS bổ sung. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề: a. BT1: b. BT 2: Vẽ DA’B’C’ có B’C’ = 4cm; ’ = 60o; ’ = 40o 2. TH bằng nhau góc cạnh góc D ABC và DA’B’C’ có : = ’ AB = A’B’ => D ABC = DA’B’C’ = ’ (cgc) * HĐ 3: Yêu cầu HS làm ?2. GV đưa h. 94, 95, 96 - Nêu các D bằng nhau H96? - Quan sát H96? Hai tam giác vuông bằng nhau khi có điều kiện gì? Gv nêu hệ qủa 1 Đó là TH bằng nhau của 2 Dvg, suy ra từ cgc. HS đọc kết qủa 2 - Hãy vẽ hình minh hoạ? - Nêu GT, Kl của hệ qủa? DABC, DDEF có GT ; BC =EF KL DABC = DDEF Hãy c/m DABC = DDEF? * Củng cố: - Nhắc lại Th bằng nhau gcg. - Hệ qủa 1, hệ qủa 2. - Có những cách nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau? ?2 H.94 DABD = DCDB (gcg) vì AD = CB (gt); BD chung; AB = CD 3. Hệ qủa: a. Hệ qủa 1: SGK b. Hệ qủa 2: SGK Chứng minh Xét DABC và DDEF có: + = 90o + = 90o mà = (2) BC = EF (gt) (3) Từ (1)(2)(3) => DABC = DDEF (gcg) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Họ thuộc định lí, hệ qủa. Làm BT 35, 36, 37. Soạn các câu hỏi ôn tập kì I. Tuần 15: TIẾT 29 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU Ôn tập hệ thống các câu hỏi về kiến thức của học kì I: các định nghĩa, tính chất: 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác,trường hợp bằng nhau: c-c-c, c-g-c, của 2 tam giác) Luyện về vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán bước đầu suy luận có căn cứ II. CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị đề cương phát cho học sinh tiết 28 Học sinh: làm bài tập và các câu hỏi ôn tập theo đề cương và trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: -Ôn Tập Lí Thuyết 1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh -Vẽ hình -Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh -Chứng minh tính chất HS1: phát biểu định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh HS2: vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất 2.Thế nào là 2 đường thẳng song song -Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song -Trong từng dấu hiệu yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa. HS1: nêu khái niệm 2 đường thẳng // a cx HS2: nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // b a a b => a// c b b c a a // b => a // c b c // b c 3. Phát biểu tiên đề Ơ-clít - Phát biểu định lí về 2 đường thẳng // bị cắt bởi đường thẳng thứ 3. - HS phát biểu tiên đề Ơ-clít - HS phát biểu định lí về 2 đường thẳng // 4. Ôn tập một số kiến thức về tam giác. - GV đưa ra bảng phụ và yêu cầu HS điền vào ô trống. - HS dựa vào bảng phụ để điền vào ô trống. * HĐ 2: Luyện tập - Bài tập a. Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ tam giác ABC. - Qua A vẽ AH BC (H (- BC) - Từ H vẽ đường thẳng // với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích. - HS: vẽ hình, ghi GT, KL b. 1 = 1 (đvị) 2 = 1 (đvị) 1 = 1 (SLT) 2 = 3 (đ2) AB = HC = 90o c. C/m: AH EK d. Qua A vẽ đt m AH C/m : m // EK - GV: Cho HS làm vào vở câu a. - Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL - Câu b cho 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Câu c, d cho HS hoạt động theo nhóm, nêu cách trình bày. - HS hoạt động theo nhóm, từng nhóm. Trình bày lời giải của mình. * HĐ 3: Hướng dẫn về nhà Ôn tập các định nghĩa, tính chất, định lí đã học trong kì I. Luyện kĩ năng về vẽ hình, ghi GT, KL. Làm các bài tập: 47, 49 SBT. TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I- MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II Rèn tư duy cho học sinh. Rèn cách trình bày bài chứng minh. II- CHUẨN BỊ GV: SGK, bảng phụ, dụng cụ. HS: dụng cụ, làm bài tập đã được giao. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh. - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //. - Cho 2 HS trả lời và cả lớp nhận xét. - HS trả lời câu hỏi: HS1: Phát biểu dấu hiệu 1 (dựa vào dấu hiệu nhận biết theo định lí). HS2: 2 đường thẳng cùng , cùng //. HS1: phát biểu tính chất góc ngoài. HS2: * HĐ 2: Ôn tập bài tập tính góc. GV cho HS làm bài tập 14 (trang 99- BT) - Theo giả thiết DABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC - Để tính HD ta cần xét thêm điều kiện gì? - HS1: đọc bài tập - HS2: nêu gt, kl - HS3: vẽ hình DABC ; = 700, = 300 GT phân giác AD (D e BC) AH BC (H e BC ) a. BC = ? KL b. HD = ? c. AH = ? * HĐ 3: Luyện tập bài tập suy luận: Bài tập: Cho DABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA = MA. a. C/m DABM = D DCM b. C/m AB // DC c. C/m AM BC d. Tìm điều kiện của DABC để ADC = 300 GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem DABM và DCMD có yếu tố nào bằng nhau? - DABM = DDCM theo trường hợp nào của D? Cho HS trình bày chứng minh. - Vì sao AB// DC? - Muốn AM BC ta cần điều kiện gì? - Khi nào AC = 300? - DB = 300 khi nào? - Tìm mối liên hệ giữa DB và BC của DABC. Lg: a. Xét DABM và DDCM có: AM = MD (gt) MB = MC (gt) 1 = 2 (đđ) => DABM = DDCM (c.g.c) b. Vì DABM = D DCM (cmt) =>BM = CM (2 góc tương ứng) mà BM và CM là 2 góc ở vị trí sole trong => AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết) c. Ta có: DABM = DACM (c-c-c) =>AB = AC (2 góc tương ứng) mà AB+AC = 1800 (2 góc kề bù) =>AB = 1800/2 = 900 =>AM l BC d. AC= 300 Khi BAD=300 BD= 300 nếu BC= 600 Vậy nếu DABC có AB=AC Và BC= 600 thì AC= 300 * HĐ4: Ôn tập kĩ lý thuyết Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT Chuẩn bị thi học kì TIẾT 33 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày Phát huy trí lực của học sinh II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Phát biểu trường hợp g-c-g của 2 tam giác ? Chữa bài tập 35SGK Học sinh 1 trình bày Học sinh nhận xét, sửa sai nếu có Bài tập 35 GT xy ¹ bet Ot pg của : xy; AblOt H ỴOt; AỴOx; BỴOy KL a)OA=OB b)CA=CB; OC= OC - DOHA = DOHB (t/h nào?) Xét DOHA và DOHB có: 1 =2 = 900 OH chung =>DOHA = DOHB 1 = 2 (Ot là pg) (g-c-g) =>OA = OB DOAC và DOBC có: OC chung, AC = OC; OA = OB => DOAC = DOBC (c-g-c) => AC = BC hay CA = CB OC = OC (góc và cạnh tương ứng) * HĐ2: Luyện tập các bài tập đã vẽ hình Giáo viên: dùng hìn

File đính kèm:

  • docHINH 7, TIEÁT 20-HET.doc
Giáo án liên quan