Giáo án Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c)

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- H nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh của hai tam giác, biết các vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

2.Kĩ năng:

- H được rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, - H biết trình bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.

3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.

4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, GAĐT. Phấn màu

Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, giấy màu, kéo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: 3.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (C.c.c). Ngày soạn: 8.11.2008. Thực hiện: 10 .11.2008. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh của hai tam giác, biết các vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2.Kĩ năng: - H được rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, - H biết trình bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. 4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, GAĐT. Phấn màu Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, giấy màu, kéo. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hai D ABC = D A’B’C’ khi nào. - ĐVĐ: Khi đ/n 2 t/g bằng nhau, ta nêu ra 6 đ/k bằng nhau( 3 đ/k về cạnh, 3 điều kiện về góc). - G giới thiệu vào bài mới. - G giao nhiệm vụ cho học sinh. 2. Bài mới: + Bài toán: * Yêu cầu 1: Hai học sinh lên bảng - Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. - Vẽ tam giác A'B'C', biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. * Yêu cầu 2 : Hoạt động nhóm dưới lớp. ( đã chuẩn bị trong GAĐT). Vẽ, đo đạc, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh . * Hoạt động 1(5’) * Hoạt động 2(10’) - Hai H lên bảng vẽ hình. => Nêu cách vẽ. - Học sinh còn lại hoạt động nhóm. => Đại diện báo cáo kq. I. Vẽ tam giác biết ba cạnh A + Bài toán: vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm 2 3A 4A C B + Cách vẽ: SGK - Tr 112 - Chốt : như vậy để khẳng định 2 tg bằng nhau theo định nghĩa ta phải nêu đủ mấy điều kiện bằng nhau? nhưng qua thực tế đo đạc ở ví dụ trên ta nhận thấy 2D ABC và A’B’C’ chỉ cần có mấy điều kiện bằng nhau là có thể khẳng định chúng bằng nhau? - Chúng ta thừa nhận tính chất sau. ? G y/c 2 học sinh đọc. ? GT, KL. * Hoạt động 3(7’) - H lên bảng làm theo yêu cầu 1 - H lên bảng thực hiện yêu cầu 2 - Dưới lớp thực hiện yêu cầu 1 và 2 II. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh A’ 3A 4A B’ + ?1 2 C’ - Nhận xét : qua đo đạc ta thấy : Nếu D ABC và D A’B’C’ có : AB = A’B’ BC = B’C’; AC = A’C’ Thì D ABC = D A’B’C’ (c.c.c) + Tính chất : (SGK - Tr 113) + ?2 :(SGK - Tr 113): Điền vào chỗ trống: ( Đã chuẩn bị trong GAĐT) Chữa bài cho học sinh ị hoàn thiện lời giải mẫu. ? Bài tập này đã sử dụng kiến thức nào để tìm số đo góc B. Hỏi thêm : có D ACD = D BCD theo ĐN ta còn suy ra được các yếu tố tương ứng nào nữa? Chốt : - Như vậy nhờ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các cặp góc tương ứng bằng nhau...=> ứng dụng hai tam giác bằng nhau trong toán học. - Để cm 2 D theo trường hợp c.c.c ta cần chỉ ra những ytố bằng nhau nào ? khi có 2D bằng nhau thì ta lại suy ra mấy yếu tố bằng nhau? Tìm chỗ sai trong lời giải sau đây : - Gọi ba học sinh lên làm bt 17/114- sgk. A 1 C B 2 D ABC = D DCB (c.c.c) D ị B1 = B2 (2 góc t. ứng) ị BC là tia phân giác của ABD HK 3. Củng cố: + Bài 17 - h70(Tr 114) I E Tìm trong hình vẽ các DK bằng nhau. ( bài này G chuẩn bị rất kĩ trong GAĐT). Và cả bài tập nâng cao. * Hoạt động 4(18’) - Một H lên bảng vẽ hình, ghi GT, Kl các học sinh khác làm vào vở. - Một H lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở - Nêu miệng : Suy luận sai vì B1 và B2 không phải là 2 góc tương ứng của 2D bằng nhau nói trên, do đó k suy ra được BC là tia phân giác của ABD . III.Bài tập vận dụng + ?2 C A D ACD và DBCD D GT AC = BC; AD= BD B KL a) D ACD = DBCD b) Góc B = ? Giải: Xét D ACD và D BCD có : AC = BC (GT) AD = BD (GT) CD : cạnh chungị D ACD = D BCD (c.c.c) b) Vì D ACD = D BCD (CMT) ị A = B (Hai góc tương ứng của 2D bằng nhau ) ị A = B = 1200 (A = 1200 (GT)) + Bài tập 1 : D ABC và D DCB có : AC = BD (GT); AB = CD (GT); BC cạnh chung ị D ABC = D DCB (c.c.c) ị góc B1 = góc DCB (2 góc tương ứng của 2D bằng nhau) +Bài tập 2: D EHI = D IKE; D EHK = D IKH * Hoạt động 5(5’): 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: - Học thuộc tính chất nhận biết 2 D bằng nhau theo TH (c.c.c) - G hướng dẫn bài vở bài tập . Hoàn thành bt trong vở bài tập. 3Nắm vững cách vẽ 1D biết độ dài 3 cạnh ; Bài tập 28 đến 30 (Tr 101 - Sbt); - Đọc phần có thể em chưa biết.

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7Tiet 22 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan