Giáo án Hình học 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- H biết được công thức biểu diễn MLH giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

2.Kĩ năng:

- H biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Tư duy:

- Linh hoạt, độc lập, biết trao đổi ý tưởng cùng bạn bè trong nhóm khi hoạt động nhóm.

4. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn, hăng say hoạt động.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi, Phấn màu , thước thẳng, GAĐT.

Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II - Hàm số và đồ thị Tiết 23: 1.Đại lượng tỉ lệ thuận. Ngày soạn: 6 .11.2007 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H biết được công thức biểu diễn MLH giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 2.Kĩ năng: - H biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Tư duy: - Linh hoạt, độc lập, biết trao đổi ý tưởng cùng bạn bè trong nhóm khi hoạt động nhóm. 4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, hăng say hoạt động. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi, Phấn màu , thước thẳng, GAĐT. Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1.Tiếp cận KT chương II Nội dung và mục tiêu của chương: - Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tlt,tln. - Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số. - Biết vẽ hệ trục toạ độ , xác định toạ đọ của một điểm cho trước và xác định 1 điểm biết toạ độ. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - ĐVĐ: ở tiểu học, chúng ta đã làm quen với các đại lượng TLT? hôm nay C.ta hãy thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng TLT * Hoạt động 1(5’) 1.Mở đầu 2. Bài mới: ? Hãy nêu ví dụ về hai đại lượng TLT? ? Làm ?1 : ? Viết ct tính qđường đi được theo thời gian của một chuyển động đều với vt 15 km/h - Tính k.lượng (m) theo thể tích v của một thanh đồng chất có k.lg riêng D =2700kg/m3 ? Nếu gọi các số 15 ; 2700 trong các công thức trên là một hằng số khác 0đ nhận xét xem các công thức trên có điểm gì giống nhau? ? Nhắc lại NX của học sinh và khẳng định: hai đại lượng đó được gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - Chốt: Nếu thay các hằng số khác 0 ở các CThức trên bằng một số k, các đại lượng m,s bằng y, còn t,v thay bằng x thì y và x sẽ liên hệ với nhau theo công thức nào? đ đẫn đến định nghĩa ? Nếu y TLT với x theo hệ số k thì x sẽ TLT với y theo hệ số nào? ? Yêu cầu làm ?2 ?Yêu cầu làm ?3 Dựa vào cơ sở nào tính được khối lượng các con khủng long b, c, d * Hoạt động 2(10’) - Chu vi và cạnh hình vuông, quãng đường đi được và thời gian của một chuyển động đều. Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất. - Nhận xét: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 đ gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận (dùng bút chì gạch chân nhận xét này trong SGK) - Trả lời : Nếu có y = kxị x = . - Hay x = đ x TLT với y theo hệ số . - Một H lên bảng làm bài, các H khác làm vào vở. 2. Định nghĩa +Ví dụ : ?1 (SGK - Tr 51) S = 15 . t; m = D.V + Nhận xét : SGK - Tr 52 + Định nghĩa : (SGK - Tr 52) y = kx (k la hằng số khác 0) + Chú ý : SGK - Tr 52 - Nếu có y = kx ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k hoặc x tỉ lệ thuận với y theo hệ số bằng số nghịch đảo của k ?2 (SGK - Tr 51) + y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k = -. x TLT với y theo hệ số tỉ lệ ?3 (SGK - Tr 53) Cột a b c d Chiều cao(mm) 10 8 50 30 Khối lượng(tấn) 10 ?4 - SGK/53 Gợi ý muốn điền vào ô trống ta phải tính được giá trị của y2; y3? tính bằng cách nào? (tìm xem y TLT với x theo h.số k =?) ? đ Phải dựa vào cặp giá trị nào để tính k? Gọi một H lên bảng làm bài Giáo viên đánh giá, cho điểm. ? Có nhận xét gì về tỉ số 2 giá trị tương ứng của x và y đ rút ra tính chất? Giới thiệu tính chất SGk/T53 (đóng khung) * Hoạt động 3(12’) x1 = 3; y1 = 6 mà y TLT với x ị y = kx ị k == Một H lên bảng làm bài Cả lớp làm bài, theo dõi nhận xét bài của bạn. Nhận xét: Hoặc Một H đọc to phần đóng khung, một H khác nhắc lại. 2. Tính chất ?4 (SGK - Tr 53) x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = 6 y2 =8 y3 = 10 y4 = 12 a) y1 = k x1 hay 6 = 3.k. Vậy hệ số tỉ lệ k = 2. b) y2 = 8.. c) các tỉ số đó dều bằng 2 (chính là hệ số tỉ lệ) + Tính chất : SGK /Tr 53 (Phần đóng khung) ; 3. Củng cố: ? Phát biểu định nghĩa + tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Bài 1(Tr 54 - SGK): Hoạt động nhóm ? Đọc đề bài. + Bài tập 2 (Tr 54 - SGK): ? Tính k, điền y1. + Bài 3(Tr 54 - SGK): Hoạt động miệng - Hỏi thêm: ? Tìm hệ số tỉ lệ. * Hoạt động 4(12’) - H thực hiện. Đại diện trình bày. III Luyện tập: + Bài 1(Tr 53 - SGK): a,Vì hai đại lượng x và y TLT nên y = kx thay x = 6; y =4 vào công thức ta có: 4 = k.6 => k = . b, y = . c, + x = 9 => y =.9 = 6. + x = 15=>y = .15 = 10. + Bài 2(Tr 54 - SGK) x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 + Bài 3(Tr 54 - SGK): V 1 2 3 4 5 M 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m/v 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b, M và V là hai đaị lượng TLT vì m/v = 7,8 =>m = 7,8V; M TLT với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8. Nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là 4.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà: * Hoạt động 5(2’) Nắm vững định nghĩa, chú ý, tính chất (Tr 52, 53 - SGK) Làm bài tập 1,3,4 (SGK - Tr 54). Hoàn thành các bài còn lại trong vở bài tập. Tìm hiểu 1 số bài toán về đại lượng TLT.

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Tiet 23 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan