Giáo án Hình học 7 - Tiết 26: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh được củng cố và khắc sâu t/c nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc - cạnh để cm hai từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

2.Kĩ năng:

- Học sinh được rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ + khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học

3.Tư duy:

- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.

4. Thái độ:

- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: Luyện tập 1 Ngày soạn: 14.11.2008. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh được củng cố và khắc sâu t/c nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc - cạnh để cm hai D từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2.Kĩ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ + khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học 3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. 4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com p, Phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp luyện tập và thực hành. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 : Yêu cầu cm HK = IG và HK//IG Gọi một H lên ghi GT, KL Một H trình bày lời giải Nhận xét, cho điểm + Bài 27 ( Tr 119 - SGK) * Hoạt động 1(10’) GT D GHK Và DKIG GH = KI; HGK =IKG HK = IG KL HK // IG Một H lên ghi GT, KL Một H trình bày lời giải Cả lớp làm vào vở Trả lời miệng a) BAC = DAC b) AM = EM; c) CA = DB H G I K Giải: *Xét D GHK Và DKIG có : GH = KI (GT) HGK = IKG (GT) GK cạnh chung D GHK = DKIG (c.g.c) (1) ị HK = IG (cặp cạnh tương ứng) *Từ (1) suy ra GHK = KIG (cặp góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong ị HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đfcm) 2. Luyện tập: + Bài 28 (Tr 120 - SGK) ? Giải thích vì sao hai tam giác bằng nhau hay không bằng nhau? - Hướng dẫn H trình bày phần cm hai tg bằng nhau? kết luận gì về AC và KE. ? D BAC và D DKE đã có những y/t nào bằng nhau? Cần có đ/k gì thì hai tam giác đó bằng nhau? Tính góc D? Tg MNP có góc M không xen giữa hai cạnh * Hoạt động 2(7’) M 600 N P * Dạng 1: luyện tập bài cho hình sẵn + Bài 28 (Tr 120 - SGK) 400 K 800 E D 600 C B A + Chốt: để nhận biết 2 D bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần chỉ ra mấy yếu tố bằng nhau? là những yếu tố nào? Nhấn mạnh “góc xen giữa hai cạnh ” + Bài 29 (Tr 120 - SGK) - Hướng dẫn H trình bày phần cm. - Học sinh lên bảng là bài. Cả lớp làm vào vở. * Hoạt động 3(7’) - Một H ghi GT, KL GT xAy B ẻ Ax ; D ẻ Ay AB = AD E ẻ Bx ; C ẻ Dy BE = DC KL D ABC = D ADE - Một học sinh trình bày lời giải. cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung bài giải của bạn. Xét D DKE có: + + = 1800 (ĐL tổng ba góc của D ) ị = 600 (1) Xét D BAC và D DKE AB = KD (GT) = = 600(GT và (1)) BC = DE (GT) D BAC = D DKE (c.g.c) tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại. * Dạng 2: luyện tập các bài phải vẽ hình : + Bài 29 (Tr 120 - SGK) x ECD B A y DCD CCD Ta có AB = AD (GT) BE = DC (GT) AB + BE = AD + DC ị AE = AC Xét D ABC = D ADE có : AB = AD (GT) Â chung AC = AE (CMT) Vậy D ABC = D ADE (c.g.c) 3. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà * Hoạt động 4(1’): - Thuộc cách vẽ tg biết 2 cạnh và góc xen giữa, tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tg, hệ quả - Bài tập 30,31,32 (Tr 120 - SGK) ; 37,38,39,40 (Tr 102 - SBT)

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7 Tiet 26 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan