Giáo án Toán 7 - Tuần 8

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng :

- KiÕn thøc : Nêu được quy ước làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

-KÜ n¨ng : Vận dụng được các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tư duy linh hoạt, ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị cña GV vµ HS :

1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, máy tính.

2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, đọc trước bài.

III. Ph­¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, .

IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc :

1.Ổn định lớp:(1p)

2.Kiểm tra bài cũ:( 7p)

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08 Tiết : 15 Ngày soạn: 01 / 10 / 2013 Ngày dạy: / 10 / 2013 § 10. LÀM TRÒN SỐ. I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng : - KiÕn thøc : Nêu được quy ước làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. -KÜ n¨ng : Vận dụng được các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tư duy linh hoạt, ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị cña GV vµ HS : 1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, máy tính. 2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, đọc trước bài. III. Ph­¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, ... IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc : 1.Ổn định lớp:(1p) 2.Kiểm tra bài cũ:( 7p) GV HS GV? HS1: phát biểu kết luận về quan hệ giữa SHT và STP. Bài tập 91(SBT/15) b) CTR: 0,(33) . 3 = 1. GV y/c HS2 làm bài tập 91a (SBT/15). a) CTR: 0,(37) + 0,(62) = 1. GV nhận xét, ghi điểm. - HS1: trả lời như “KL” (SGK/34). b) 0,(33) = 0,(01) . 33 =.33 . 3 = 1. - HS2: 0,(62) = 0,(01) . 62 = 0,(37) + 0,(62) = - HS toàn lớp làm – nhận xét. 3.Giảng bµi míi: (30 p) §V§: Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số, người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào? Hoạt động của GV -HS Nội dung Hoạt động 1 ( 15 p) GV đưa ra VD 1 HS đọc VD 1 GV vẽ phần trục số lên bảng GV y/c HS biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số HS quan sát và làm cá nhân,1HS lên bảng biểu diễn theo y/c của GV . GV: Nhận xét STP 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với STP 4,9.HS trả lời số 4,3 …. gần 4 nhất; số 4,9 …..gần 5 nhất GV nói để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau. 4,34 ; 4,9 5. GV hướng dẫn HS viết và đọc . HS tiếp thu ghi bài . Vậy để làm tròn 1 STP đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? HS suy nghĩ trả lời GV cho HS làm ? 1 2 HS lên bảng điền GV nhận xét, sửa chữa. GV nhận xét, sửa chữa( chú ý làm tròn số 4,5…) giải thích GV đưa ra VD2. HS đọc VD 2 làm và trả lời GV y/c HS giải thích cách làm tròn số. Hs giải thích. GV đưa ra VD 3 GV:Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở KQ. HS giữ lại 3 chữ số thập phân ở KQ. 1.Ví dụ: * Ví dụ 1(SGK/35) Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị: Vẽ trục số: Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất. Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất. Làm tròn đến hàng đơn vị: 4,34 ; 4,9 5. Ký hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”. * Để làm tròn 1 STP đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. ? 1 5,4 5; 5,8 6 4,5 4; 4,5 5 * VD2: (SGK/35) 72900 73000 Vì 72900 gần 73000 hơn là 72000. *VD3: (SGK / 36) 0,8134 0,813. Hoạt động 2 ( 15 p) GV trên cơ sở các VD trên người ta đưa ra 2 qui ước làm tròn số. GV đưa ra TH1 . HS đọc TH1 SGK T. 36 GV y/c HS nhắc lại HS nhắc lại GV Lấy VD như (SGK/36) GV HD hs cách làm HS Đọc VD làm theo sự HD của GV GV đưa ra TH2 . HS đọc TH2 sgk. HS khác nhắc lại GV: lấy VD và HD HS làm HS thực hiện theo sự HD của GV. GV y/c HS làm ? 2 HS làm vào vở Gọi 3 HS lê3 hs lên thực hiệnn bảng làm HS khác nhận xét GV Quan sát nhận xét 2. Qui ước làm tròn số *TH1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong TH số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 *VD: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất a. 86,149 86,1 b.Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540 *TH2 : (SGK/ 36) VD(SGK/36) a.Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 0,0861 0,09 b. Làm tròn số 1573 đến hàng trăm: 1573 1600 ? 2 a)79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c)79,3826 79,4 4. Củng cố (6 p) GV Y/C hs làm bài tập 73(SGK/36) Gọi 2 HS lên bảng làm GV cho HS quan sát bt 74( SGK/36, 37) GV gọi HS đọc đề toán GV y/c HS làm nháp theo nhóm bàn GV HD hs cách tính y/c HS làm tròn số KQ tìm được GV chốt lại các qui ước làm tròn số trong bài, lấy VD thực tế . - 2HS lên bảng làm, lớp làm, nhận xét. Bài 73(SGK/36) 7,923 7,92; 17,418 17,42; 79,1364 79,14; 50,401 50,40 0,155 0,16; 60,996 61,00 - HS làm theo sự HD của GV Bài 74(SGK/36) Điểm TB môn toán HKI của bạn Cường là =7,2(6) 7,3 - HS tiếp thu - HS lấy VD thực tế 5.Hướng dẫn HS (1 p) - Học bài theo vở ghi, SGK( học kĩ 2 qui ước làm tròn số). - Làm bt 75 đến 79 (SGK/ 37, 38) bt 93 đến 95 (SBT/16) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. - Xem bài học phần luyện tập. V.Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần : 08 Tiết : 16 Ngày soạn: 01 / 10 / 2013 Ngày dạy: / 10 / 2013 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng : - KiÕn thøc : Trình bày được quy ước làm tròn số.Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập . -KÜ n¨ng : Vận dụng được các quy ước đó vào giải bài tập : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả, ­íc l­îng kÕt qu¶ phÐp tÝnh, một số bài toán thực tế. - Th¸i ®é : H×nh thµnh tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học trong trình bày bài toán . Hîp t¸c tèt víi nhau trong ho¹t ®éng nhãm. II. Chuẩn bị cña GV vµ HS : 1.GV: GA,SGK, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.,... 2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, học bài cũ, máy tính. III.Ph­¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm,… IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc : 1.Ổn định lớp:(1p) 2.Kiểm tra bài cũ:( 7p) GV HS GV? HS1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số? Bài tập 76(SGK/ 37) GV? HS2 làm bài tập 94(SBT/16) Làm tròn số : a) Tròn chục: 5032,6 ; 991,23. b) Tròn trăm: 59436,21; 56873. c) Tròn nghìn: 107506; 288097,3 GV: Nhaän xeùt, ghi ñieåm. - HS1 Phát biểu quy ước. Bài tập 76 (SGK/37) 76324753» 76324750 (tròn chục) 76324753» 76324800 (tròn trăm) 76324753» 76325000 (tròn nghìn) 3695 » 3700.(tròn chục.) 45678 » 45700.(tròn trăm) 3695 » 4000.(tròn nghìn) - HS2:Bài tập 94(SBT/16) a) Tròn chục: 5032,6 » 5030 991,23 » 990 b) Tròn trăm: 59436,21 » 59400 56873 » 56900 c) Tròn nghìn: 107506 » 108000 288097,3 » 288000 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. 3.Giảng bµi míi: (32 p) §V§: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về quy ước làm tròn số , tiết này chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó để làm bài tập. Hoạt động của GV -HS Nội dung Hoạt động 1 ( 10 p) Bài 99 (SBT/16). Từ hỗn số STP Làm tròn số: Gv: cho HS sử dụng máy tính tìm kết quả. HS làm cá nhân. 1 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. Sau đó Gv kiểm tra kết quả. Bài 100: (SBT/ 16). a) 5,3013+1,49 +2,364 + 0,154 Tính Làm trònSTP thứ 2 GV: HD học sinh làm (a). b) (2,635 + 8,3) - (6,002+0,16) c) 96,3. 3,007 d) 4,508 : 0,19. Gv: gọi 3 HS lên bảng làm. HS làm theo sự HD của GV. 3 em làm bảng h/s khác làm vào vở nhaän xeùt. (söû duïng maùy tính). Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. Bài 99 (SBT/16). Bài 100: (SBT/16). a) 5,3013+1,49 +2,364 + 0,154 = 9,3093 » 9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002+ 0,16) = 4,773» 4,77 c) 96,3. 3,007 = 289,5741 » 289,57 d) 4,508 : 0,19 = 23,7263 » 23,73. Hoạt động 2 ( 8 p) GV: ghi BT GV: gọi HS đọc bài toán. HS quan sát bài tập. HS đọc. GV: y/c HS vận dụng làm. Bài tập sau: hãy ước lượng KQ các phép tính sau: a) 495. 52 b) 82,36. 5,1 c) 6730 : 48. Gv: y/c HS thực hiện 2 bước tìm KQ ước lượng. 3 HS trình bày bảng HS khác làm cá nhân,nhận xét. Gv: nhận xét, sửa chữa. HS tiếp thu. Dạng 2: Áp dông quy ­íc lµm trßn sè ®Ó ­íc l­îng kÕt qu¶ phÐp tÝnh. Bµi 77: (SGK/37) a) 495. 52 » 500. 50 » 25000 TÝch ®óng: 495. 52 = 25740 b) 82,36. 5,1 » 80. 5 » 400 TÝch ®óng: 82,36. 5,1 = 420,036 6730 : 48 » 7000 : 50 » 140 Thương đúng: 6730 : 48 = 140,208 Hoạt động 3 ( 14 p) Bài78 (SGK /38) HS đọc bài 78 GV: y/c các em làm nháp. Gọi 1 HS trình bày tại chỗ. Cá nhân HS làm, trả lời... HS khác nhận xét Gv: nhận xét, sửa chữa. GV cho HS đọc bài 80/ 38 HS đọc bài 80 GV h/d: ? KQ làm tròn đến chữ STP thứ hai . HS làm theo bàn, trả lời… HS khác nhận xét GV chốt lại.... GV: cho HS hoạt động nhóm. Nội dung: Đo chiều dài, chiều rộng của chiếc bàn học của nhóm em. Đo 4 lần (mỗi em 1 lần), rồi tính trung bình cộng của các số đo được. Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó (KQ làm trònchữ STP thứ nhất). HS làm theo nhóm 4 em. HS làm theo y/c của GV. HS đại diện báo cáo. HS khác nhận xét KQ. GV: nhận xét 12 nhóm cách làm – cách tính KQ. HS lắng nghe tiếp thu. D¹ng 3: Một số øng dông cña viÖc lµm trßn sè vào thực tế. Bài 78 (SGK/ 38) Gi¶i: §­êng chÐo mµn h×nh ti vi dµi 21 in lµ: 2,54 . 21 = 53,34 cm » 53 cm. Bài 80 (SGK/ 38) 1 kg gần bằng số bao là: 1 : 0,45 2,22 (lb) Vậy 1 kg 2,22 (lb) Bài tập thực tế: Nội dung báo cáo. Tên người đo Chiều dài bàn (cm) Ch/ rộng bàn(cm) Bạn A Bạn B Bạn C Bạn D Bạn E Chu vi mặt bàn(a+b).2(cm). Diện tích mặt bàn a. b (cm2). 4. Củng cố ( 4 p) GV: uốn nắn sửa chữa những sai sót của HS trong quá trình làm bài. GV: nhắc lại hai quy ước làm tròn số. Đọc mục “Có thể em chưa biết”..... GV nhắc nhở HS về ăn uống, sinh hoạt và rèn luyện thân thể của HS Tìm một số BT thực tế: đo đường chéo ti vi của gia đình theo em (chẳng hạn). - HS tiếp thu - HS đọc ..... - HS tiếp thu... - HS về nhà làm .... 5. Hướng dẫn HS (1 p) - Học bài, làm lại bài tập đã giải. - Làm bài tập: 96, 97, 98 (SBT/ 16). - Mang máy tính bỏ túi. - Xem bài học tiếp theo § 11. V.Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng §ç Ngäc H¶i ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docĐS 7 T 8.doc
Giáo án liên quan