A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- H nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH góc - cạnh - góc.
- H biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để cm trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông.
- H biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng TH g.c.g; TH cạnh huyền, góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I
Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - cạnh - góc (g.c.g)
Ngày soạn: 22.11.2008.
I
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- H nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH góc - cạnh - góc.
- H biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để cm trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông.
- H biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng TH g.c.g; TH cạnh huyền, góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiên vấn đề và giải quyết vấn đề.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động nhóm.
Vẽ, đo đạc, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH g.c.g
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa
đoạn thẳng BC, vẽ tia Bx sao cho CBx = 600 và
vẽ tia By sao cho BCy = 400
2tia trên cắt nhau tại A đ ta được D ABC
*Hoạt động 1(15’)
Một H lên bảng vẽ hình.
Cả lớp làm vào vở
Tự rút ra chú ý
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
x
y
A
+Bài toán :
Vẽ tam giác ABC biết
BC = 4cm, = 600; = 400
+ Cách vẽ : SGK / 121
+ Chú ý : SGK
C
B
2. Bài mới:
Trường hợp bằng nhau g.c.g
+ ?1
? Nêu cách vẽ vẽ tam giác ABC biết
BC = 4cm, = 600; = 400
? Nhận xét quan hệ giữa 2 góc B và C với cạnh BC và quan hệ giữa 2 góc B’ và C’ với cạnh B’C’?
? Chốt: Để vẽ được D biết một cạnh và 2 góc kề ta cần chú ý điều kiện gì?
? Theo cách vẽ, ta thấy D ABC và D A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau?
? Bằng đo đạc, hãy xem 2 tg này cần có thêm yếu tố nào bằng nhau nữa.
? rút ra kết luận về 2 tg.
- Giới thiệu TH bằng nhau thứ ba của tg góc - cạnh - góc (g.c.g)
? Phát biểu tính chất(Tr 121) Lưu ý từ “ một cạnh và hai góc kề. Cho hs nhận biết hai góc kề của mỗi cạnh của tam giác
? Từ nay để chỉ ra TH bằng nhau g.c.g cần chỉ ra mấy yếu tố bằng nhau, là những yếu tố nào?
*Hoạt động 2(10’)
Một H lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
Hai góc kề cạnh BC...
+ Hai góc kề một cạnh.
Đo và so sánh , trả lời
Nhắc lại t/c
trả lời miệng áp dụng, giải thích.
y’
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
A’
C’
B’
x’
+ ?1: Qua đo đạc ta thấy:
Nếu D ABC và D A’B’C’ có:
= ’
BC = B’C’
=’
ịD ABC = D A’B’C’
+ Tính chất: (SGK / 121)
+ áp dụng : ?2
B
A
C
D
D ADB = D CBD (H 94 - SGK)
+ Giới thiệu hệ quả
Hướng dẫn hs vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày phần cm
? Chữa bài của hs đ h thiện lời giải mẫu.
? Qua bài toán ta thấy với điều kiện nào thì hai tam giác vuông bằng nhau?
Nhấn mạnh: chỉ cần hai yếu tố : cạnh góc vuông và góc nhọn, cạnh huyền và cạnh góc vuông.
*Hoạt động 3(6’)
- Một H lên bảng trình bày cm hệ quả 2, cả lớp làm vào vở.
2.Hệ quả
+ Hệ quả 1 (SGK/ 122)
GT D ABC, Â = 900 , D DEF, = 900
BC = EF,
KL D ABC = D DEF
E
B
+ Hệ quả 2 (SGK / Tr 122)
FE
DE
C
A
3. Luyện tập:
? Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g.
? Cho hs làm bài 34 (SGK)
? Yêu cầu: Tìm ra các tam giác bằng nhau trong hình vẽ, giải thích.
*Hoạt động 4(12’)
Một H lên bảng trình bày lời giải.
cả lớp làm vào vở.
Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn.
3.Luyện tập
+ Bài 34 (Tr 123 - SGK)
Hình 98 (D ABC = D ABD)A
A
B
D
C
D
E
B
C
+ D ABD = D ACE (g.c.g)
4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
*Hoạt động 5(2’):
- Học thuộc t/c, hệ quả. Vở bài tập T28 + 36,37 (SBT).
- Tiết sau ôn tập học kì làm các câu hỏi vào vở lí thuyết.
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 Tiet 28 3 cot moi.doc