Giáo án Hình học 7 - Tiết 56: Đa thức

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI 2:

Chọn câu trả lời đúng

A. Mỗi đa thức được coi là một đơn thức.

B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức

C. Cả A và B đều sai .

. Cả A và B đều đúng .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5. Kết quả : x y Diện tích của hình vuông cóù cạnh x là: Diện tích của hình vuông có cạnh y là: Diện tích của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông x và y là: Tổng diện tích của các hình trên là: 1 . Đa thức : VD: là đa thức Cho đa thức : Đa thức trên có 4 h¹ng tư, đó là : *. Khái niệm : Đa thức là một tổng của những đơn thức .Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. a) b) c) Trả lời : Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : VD: là đa thức *. Khái niệm : Đa thức là một tổng của những đơn thức .Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. a) b) c) ?1.Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. * .Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức . Tiết 58 §5. ĐA THỨC Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 Cho đa thức : Các hạng tử đồng dang : x2y và 3x2y -3 và 5 -3xy và xy 2 .Thu gọn đa thức: Ví dụ : Thu gọn đa thức sau : Giải : =4x2y - 2xy + 2 Ta gọi là dạng thu gọn của đa thức N Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 2 .Thu gọn đa thức: Ví dụ : Thu gọn đa thức sau : Giải : =4x2y - 2xy + 2 Ta gọi là dạng thu gọn của đa thức N Muốn thu gọn đa thức: B1:Nhĩm các hạng tử đồng dạng B2:Thực hiện cộng các hạng tử đồng dạng đó. Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 2 .Thu gọn đa thức: Muốn thu gọn đa thức: B1:Nhĩm các hạng tử đồng dạng B2:Thực hiện cộng các hạng tử đồng dạng đó. ?2 Hãy thu gọn đa thức : Đáp án : Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : 2 . Thu gọn đa thức: 3 . Bậc của đa thức : Cho đa thức : M = – x4y4 + x7 + y6 +5 Trả lời : - Hạng tử - Hạng tử –x4y4 - Hạng tử x7 - Hạng tư û y6 - Hạng tử 5 9 8 7 6 0 -3x2y7 -3x2y7 *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 có bậc là: có bậc là: có bậc là: có bậc là: có bậc là: Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : 2 . Thu gọn đa thức: 3 . Bậc của đa thức : Cho đa thức : M = -3x2y7- x4y4 +x7+y6+5 Trả lời : - Hạng tử có bậc là: - Hạng tử –x4y4 có bậc là: - Hạng tử x7 có bậc là: - Hạng tử y6 có bậc là: - Hạng tử 5 có bậc là: 9 8 7 6 0 -3x2y7 Ví dụ : Bậc của đa thức M là 9 *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : Ví dụ : Bậc của đa thức M là 9 Cho đa thức : M = -3x2y7- x4y4 +x7+y6+5 * Khái niệm : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó . *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 2 . Thu gọn đa thức: 3 . Bậc của đa thức : Tiết 58 §5. ĐA THỨC 1 . Đa thức : 2 . Thu gọn đa thức: 3 . Bậc của đa thức : Ví dụ : Bậc của đa thức M là 9 Cho đa thức : M = -3x2y7–x4y4+ x7+y6+5 * Khái niệm : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó . *Chú ý : - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của một đa thức ,trước hết ta phải thu gọn đa thức đó *. Khái niệm : ( SGK)/37 * .Chú ý (Sgk)/37 (SGK)/38 Tiết 58 §5. ĐA THỨC Giải : Đa thức Q có bậc 4 ?3. Tìm bậc của đa thức: Tiết 58 §5. ĐA THỨC * Luyện tập : Bài 24 trang 38 ( Sgk ) Ở Đà Lạt , giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức biểu thị số tiền mua: a/ 5kg táo và 8kg nho . b/ 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg và mỗi hộp nho có 10kg Bài làm: a/ Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là : ( 5x + 8y ) b/ Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là : (10.12)x + (15.10)y = 120x +150y Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không ? Biểu thức120x +150y là một đa thức Biểu thức:(5x+8y) là một đa thức D.7 Tiết 58 §5. ĐA THỨC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: BÀI 1: Chọn câu trả lời đúng . Bậc của đa thức là: A.18 B.5 C.6 em đã chọn đúng Tiết 58 §5. ĐA THỨC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 2: Chọn câu trả lời đúng . A. Mỗi đa thức được coi là một đơn thức. B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. D. Cả A và B đều đúng . C. Cả A và B đều sai . em đã chọn đúng Tiết 58 §5. ĐA THỨC * Bài vừa học : - Học thuộc lý thuyết Sgk kết hợp xem các bài tập đã làm ở vở ghi. - Làm bài tập 26 ,27 / 38 Sgk ; bài 24,25,26/13 Sbt - Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức : HD bài 27 Sgk : + Cộng các hạng tử đồng dạng của đa thức P : và xy2 và ; -xy và -5xy ta được đa thức P ở dạng thu gọn . + Thay x = 0,5 ; y = 1 vào các biến tương ứng của đa thức P sau khi thu gọn , rồi tính giá trị của biểu thức số ta được kết quả Tiết 58 §5. ĐA THỨC * Bài sắp học : § 6 . Cộng , trừ đa thức -Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ - Ôn lại quy tắc dấu ngoặc . - Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức : (x2y +x3 – xy2 + 3) + (x3 + xy3 – xy – 6). TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ , CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptda thuccac ban lop 1a2 oi cho toi dia chi cua cac ban nhe.ppt