Giáo án Hình học 7 tuần 1, 2 trường THCS TT BỐ Hạ

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh , nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh .

- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.

- Bước đầu học sinh tập suy luận.

 

B. Chuẩn bị:

- Thày: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 2 và các phần đóng khung của bài.

- Trò: thước thẳng, thước đo góc

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra đồ dùng, hướng dẫn học sinh sử dụng SGK, SBT.

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 1, 2 trường THCS TT BỐ Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song Tuần 1 - Tiết 1 Ngày dạy: …………… Đ1: Hai góc đối đỉnh A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh , nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh . - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình. - Bước đầu học sinh tập suy luận. B. Chuẩn bị: - Thày: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 2 và các phần đóng khung của bài. - Trò: thước thẳng, thước đo góc C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra đồ dùng, hướng dẫn học sinh sử dụng SGK, SBT. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày tg Hoạt động của trò H Đ2: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ 2 đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại O. ? có bao nhiêu góc khác góc bẹt, hãy kể tên các góc đó. ? Trả lời ?1. -GV: và gọi là 2 góc đối đỉnh . ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh . ? Trả lời ?2 -GV đưa ra bài toán: Vẽ , vẽ góc đối đỉnh của H Đ3: Tính chất của hai góc đối đỉnh ? Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh . - Giáo viên chốt. ? Trả lời ?3 ? Không dùng cách đo góc, hãy suy luận để chứng tỏ = ? Tìm góc kề bù với và ? Tính + ; + ? Tương tự em hãy suy luận = ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì. 7’ 15’ Thế nào là hai góc đối đỉnh Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ hình. -Các góc khác góc bẹt: -Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ?1: Hai góc và - Có chung đỉnh O -Cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy -Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Oy' . *Định nghĩa: SGK ?2: 2 góc và cũng là 2 góc đối đỉnh Vì: có chung đỉnh O Cạnh Oy và Oy' của lần lượt là tia đối của cạnh Ox và Ox’ -Hai đường thẳng cắt nhau luôn tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh . 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh (15') ?3: *Suy luận: = Vì và kề bù nên + =1800 (1) và kề bù nên + =1800 (2) So sánh (1) và (2) ta có: + = + = c) Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau. *Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau IV. H Đ4:Củng cố: (10') - Giáo viên treo bảng phụBT 1,2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên treo bảng phụ: ? Các cặp góc trên có đối đỉnh không , vì sao. - BT 3: Hai cặp góc đối đỉnh là: đối đỉnh với đối đỉnh với V. H Đ5: Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Học kỹ bài - Làm BT trong phần luyện tập HD BT 7: + Để kể tên dựa vào tính chất các góc đối đỉnh thì bằng nhau. + Chọn một tia cố địnhcủa một góc + Chòn các tia còn lại ta tìm được góc Tuần 1 - Tiết 2 Ngày dạy: ……………… Đ1: Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh . - Rèn luyện kỹ năng vẽ các góc kề bù, vẽ góc cho biết số đo. - Rèn tính cẩn thận, lô gíc, chính xác B. Chuẩn bị: - Thày: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 2 và các phần đóng khung của bài. - Trò: thước thẳng, thước đo góc C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II.H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ góc xOy sau đó vẽ góc đối đỉnh với góc xOy. - Học sinh 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hai góc và phải thoả mãn điều kiện gì thì mới gọi là 2 góc đối đỉnh . III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày tg Hoạt động của trò H Đ2: Luyện Tập: Giáo viên và học sinh cùng làm ? Thế nào là 2 góc kề bù ? Tổng hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu ? Tính -Tương tự y/c học sinh lên bảng làm câu c ? Có bao nhiêu cách giải đối với câu c -Y/c học sinh làm tương tự sau đó lên bảng. - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên gợi ý: +Tìm các góc không có cạnh xen giữa +Tìm các góc có một cạnh xen giữa, 2 cạnh xen giữa. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Giáo viên tổ chức thi giữa các nhóm 28’ Bài tập 5 (tr82) a) -Là 2 góc vừa kề nhau, vừa bù nhau b) kề bù với nên + = 1800 +560 = 1800 = 1800 - 560 = 1240 c) C1: Vì kề bù với nên +=1800 +1240 =1800 =560 - Có 2 cách giải. C2: Vì và là 2 góc đối đỉnh =560 Bài tập 6 (tr83) -Cả lớp làm bài vào vở sau đó lên bảng làm -Lớp nhận xét và sửa chữa (nếu có sai xót) Vì và đối đỉnh = 470 Vì và kề bùnên += 1800 = 1330 Vì và đối đỉnh nên = 1330 Bài tập 7 (tr83) -Các nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày -Học sinh làm theo sự gợi ý của giáo viên Có 6 cặp góc bằng nhau; Bài tập 8 (tr83) - 1 học sinh lên bảng vẽ hình Bài tập 10 (tr83) -Phải gấp sao cho tia màu đỏ trung với tia màu xanh để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. IV.H Đ3: Củng cố: (4') - Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh - Chú ý: hai góc bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh - Tập suy luận các bài toán. V.H Đ4: Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Xem lại các bài tập trên. - Làm bài tập 9 (tr83) HD BT 9: Hai góc vuông không đối đỉnh và không đối đỉnh với Tuần 2 - Tiết 3 Ngày dạy: ………….. Đ2: hai đường thẳng vuông góc A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thảng vuông góc với nhau, công nhận tính chất có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 1 điểm mà vuông góc với1 đường thẳng ; nắm được khái niệm về đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, sử dụng ê ke, thước thẳng. - Bước đầu hình thành khả năng suy luận. B. Chuẩn bị: - Thày: thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ - Trò: thước thẳng, thước đo góc, ê ke C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (5') ? Làm bài tập 9 Tr 83 - SGK III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày tg Hoạt động của trò H Đ2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc - Giáo viên cho học sinh làm câu hỏi 1 ? Nêu hình ảnh của 2 đường thẳng tạo bởi 2 mép gấp. ? Làm câu hỏi 2 ? Tìm mối quan hệ và, tính tổng. ? Suy luận để tìm các góc khác. ? Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc . - Giáo viên nêu ra cách đọc tên 2 đường thẳng vuông góc H Đ3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (6') H Đ3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (6' ? Y/c học sinh làm ?3. ? Để 2 đường thẳng a và a' vuông góc với nhau thì thoả mãn những điều kiện nào. - Dùng thước đo góc kiểm tra lại. - Y/c học sinh làm ?4. ? Xảy ra mấy trường hợp. ? Kiểm tra lại a' đã vuông góc với a chưa. - Giáo viên nêu cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc . Giáo viên y/c học sinh : H Đ4 : 3. Đường trung trực của đoạn thẳng (8') + vẽ đoạn AB trên giấy. + Xác định trung điểm I của đoạn AB. + quan sát hình ảnh của mép gấp với đoạn AB. Người ta gọi đó là đường trung trực của AB ? phát biểu định nghĩa . 18’ 6’ 8’ 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?2 - Là 2 góc kề bù + = 1800 Ta có a) Suy luận vì và là 2 góc kề bù - Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời theo 2 cách: + Cặp góc đối đỉnh + cặp góc kề bù - Học sinh dứng tại chỗ phát biểu . * Định nghĩa (SGK ) Kí hiệu: xx' yy' 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3 - Cả lớp làm bài vào vở - a cắt a' - Góc tạo bởi a và a' bằng 900 ?4 - cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm + O a + O a * Tính chất: - Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a' đi qua O cho trước và vuông góc với a cho trước. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng + đường thẳng mép gấp vuông góc với AB - 1 học sinh phát biểu - 3 học sinh nhắc lại * định nghĩa (SGK ) - 2 điểm A, đối xứng nhau qua xy IV. H Đ5: Củng cố: (12') - Giáo viên đưa ra bảng phụ : Trong các hình vẽ dưới đây em hãy đọc tên các hình: - Bài tập 11(tr 86) : Giáo viên đưa ra bản phụ nôị dung bài 11. Học sinh lên bảng điền. a) ... cắt nhau và các góc tạo thành có 1 góc vuông. b) ... a vuông góc với a'. c, có duy nhất. - Bài tập 12 (tr 86) Câu b sai vì 2 đường thẳng cắt nhau thì góc tạo bởi chưa chắc bằng 900 - Bài tập 14 (tr 86) Vẽ I là trung điểm của CD - Vẽ đt đi qua I và vuông góc với CD V. H Đ5: Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Học theo SGK - Làm bài tập 13 - tr 86 - Làm bài tập 12; 14; 15 - SBT (tr 75) Tuần 2 - Tiết 4 Ngày dạy: ………….. Đ2: luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc - Rèn kỹ năng vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng thước và ê ke, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. - Bước đầu biết suy luận. B. Chuẩn bị: - Thày: thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Trò: thước thẳng, ê ke, giấy hình chữ nhật C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II.H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (5') - Học sinh 1: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc , vẽ 2 đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O. ? Suy luận: -Học sinh 2:Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, biết AB = 5cm III. Tiến trình bài -iảng: Hoạt động của thày tg Hoạt động của trò H Đ2:Luyện tập: - Giáo viên cho học sinh làm theo sự hướng dẫn SGK - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. ? Nêu rõ các bước làm. - Giáo viên uốn nắn sửa chữa sai xót. - Y/c học sinh tự làm bài tập - Học sinh thảo luận theo nhóm, nêu ra cách làm. - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm làm việc 28’ Bài tập 15 (Tr15) - Cả lớp làm bài, học sinh rút ra nhận xét. zt và xy vuông góc với nhau. Bài tập 16 (tr87) - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Bước 1: đặt êke sao cho cạnh góc vuông trùng với đường thẳng d và cạnh góc vuông kia đi qua điểm A. - Bước 2: vạch theo cạnh thứ 2 của êke. - Bước 3:kéo dài cạnh đó ta được đường thẳng d'. Bài tập 18 (Tr87) - Hình a, b : a a' - Hình c: a và a' không vuông góc Bài tập 19 (tr 87) - Vẽ d1 cắt d2 tại O và - Lấy B d1 - Vẽ BC d2 , AB d1 tại B. Điểm A nằm trong Bài tập 20(tr87) a) Trường hợp a, B, C không thẳng hàng b) Trường hợp A, B, C thẳng hàng IV.H Đ3: Củng cố: (5') - Hai đường thẳng a và b được gọi là vuông góc với nhau nếu góc tạo bởi hai đường thẳng đó bằng nhau và bằng 900. - Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đường thẳng đó. - để vẽ 2 đường thẳng vuông góc , đường trung trực của 1 đoạn thẳng ta có thể dùng thước hoặc êke. V. H Đ4: Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 14; 15 (tr 75 - SBT )

File đính kèm:

  • docHinh 7(1-2) _Fixed.doc
Giáo án liên quan