I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài: Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60
Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15-10-2013
Tuần 10 - Tiết 20
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài: Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60
Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? DABC và DA’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau.
Hs:…
Gv: Ghi bảng, HS ghi bài.
Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Giới thiệu góc tương ứng với ÐA làÐA’.
? Tìm các góc tương ứng với góc ÐB và ÐC
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
Hs: Suy nghĩ trả lời (2 HS phát biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác
- Yêu cầu HS nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác
Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Gv: chốt lại và ghi bảng.
?2 Yêu cầu HS làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 HS đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 HS lên bảng làm câu c
- Yêu cầu HS thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
1. Định nghĩa
DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
ÞDABC và DA’B’C’ là 2 D bằng nhau
- A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng;
- B và B’…
- C và C’ …
- ÐA và ÐA’ gọi là 2 góc tương ứng;
- ÐB và ÐB’…
-ÐC và ÐC’…
- AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng;
- BC và B’C’…
- AC và A’C’…
* Định nghĩa
2. Kí hiệu
DABC=DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
?2
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) DACB = DMPN
AC = MP;ÐB=ÐN
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF
Xét DABC theo định lí tổng 3 góc của một tam giác
ÞÐA+ÐB+ÐC = 1800.
ÞÐA = 1800 – (ÐB+ÐC)
= 1800 – 1200 = 600.
ÞÐD = ÐA = 600.
BC = EF = 3 (cm)
4. Củng cố: Bài tập 10 SGK/111
AB=MI, AC=IN, BC=MN
ÐA=ÐI, ÐC=ÐN, ÐB=ÐM
DABC = DIMN vì
QR=RQ, QP=RH, RP=QH
ÐQ=ÐR, ÐP=ÐH
DQRP = DRQH vì
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15-10-2013
Tiết 20
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Hs2: Làm bài tập 11SGK/112
Cho DABC = DHIK.
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 12
- Yêu cầu HS làm bài tập 12
- HS đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó.
- 1 HS lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau
- HS: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
Bài tập 14
? Đọc đề bài 14
- 2 HS đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- HS Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Bài tập 12 SGK/112
DABC = DHID
®
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm;
®DHIK = 2cm, IK = 4cm,
Bài tập 13 SGK/112
Vì DABC = DDEF
®
®DABC có: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DDEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của DABC là AB+BC+AC=4+6+5=15cm
Chu vi của DDEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 SGK/112
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy DABC = DKIH
BS lớp 7A
Bài 23 SBT/100: Cho DABC = DDEF. Biết =550, =750.
Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài 23 SBT/100:
Ta có: DABC = DDEF
=> == 550 ( hai góc tương ứng)
= = 750 ( hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC)
=> = 600
Mà DABC =D DEF =>= = 600 ( hai góc tương ứng)
Bài 22 SBT/100
Cho DABC = DDMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới dạng một vài đẳng thức khác?
b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên
Bài 22 SBT/100
a) DABC = DDMN
hay DACB = DDNM ; DBAC = DMDN ;
DBCA = DMND ; DCAB = DNDM; DCBA = DNMD
b) DABC = DDMN
=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)
CVDABC = AB + AC + BC = 13cm
CVDDMN = DM + DN + MN = 13cm
4. Củng cố: Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có …………………. và ngược lại?
Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau cần chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
5. Dặn dò:
Học bài và xem trước §3: “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)”.
IV. Rút kinh nghiệm:
KÍ DUYỆT TUẦN 10
File đính kèm:
- TUẦN 10- Oanh.doc