Giáo án Hình học 7 Tuần 13 năm học 2008- 2009

I – Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tiếp tục luyện giải các bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c).

- Học sinh biết vẽ một góc bằng góc cho trước.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Chuẩn bị

- Thầy: Soạn giảng và ra đề kiểm tra 15

- Trò: Ôn tập các kiến thức cơ bản.

III. Bài mới

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)

Câu 1: Phát biểu tính chất bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp thứ nhất ?

Câu 2: Cho hình chữ nhật MNQP, nối M với Q. CMR: MNQ = QPM.

C. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 13 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 24 Ngày soạn: 13/11/2008. Ngày dạy: /11/2008. luyện tập (Tiếp) I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Tiếp tục luyện giải các bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c). - Học sinh biết vẽ một góc bằng góc cho trước. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Chuẩn bị - Thầy: Soạn giảng và ra đề kiểm tra 15’ - Trò: Ôn tập các kiến thức cơ bản. III. Bài mới A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) Câu 1: Phát biểu tính chất bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp thứ nhất ? Câu 2: Cho hình chữ nhật MNQP, nối M với Q. CMR: DMNQ = DQPM. C. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập. GV: Hướng dẫ từng bước để dựng được một góc có số đo bằng góc cho trước. Hãy dựng góc xOy bất kỳ. Dựng đường tròn tâm O, bán kính r cắt Ox và Oy lần lượt tại B và C. Giữ nguyên độ mở dựng (A;r) cắt Am tại D. Dựng cung tròn (D; BC) cắt (A;r) tại E. ? Nhận xét gì về hai tam giác OCD và tam giác AED ? ? Kết luận ? Hoạt động 2: Luyện tập. GV: Đọc bài tập 32/102 SBT. ? Bài toán cho biết gì ? ? Yêu cầu ta chứng minh điều gì ? * Bài tập 22/115: y C E O A B x D m - Vẽ góc xOy và tia Am. - Vẽ cung tròn (O;r), cung tròn (O;r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. - Vẽ cung tròn (A;r), cung tròn (A;r) cắt Am tại D. - Vẽ cung tròn (D; BC), cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A; r) tại E. - Vẽ tia AE ta được góc * Bài tập 32/102 SBT: A B M C ? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl? ? Em nào có thể nêu phương hướng chứng minh bài này ? ? Hai DABM và DACM đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? ? Từ đó có kết luận gì về hai tam giác ấy ? ? Suy ra được cặp góc nào bằng nhau ? ? Cặp góc là hai góc như thế nào ? GV: Từ đó ta đã chứng minh được AM ^ BC. Gt: DABC có AB = AC; M là trung điểm BC Kl: AM ^ BC Chứng minh: Xét DABM và DACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) ị DABM = DACM (c.c.c) AM là cạnh chung suy ra: (hai góc tương ứng). Mà: (hai góc kề bù). Hay AM ^ BC D. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. E. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập/102. III – Rút kinh nghiệm Tuần 13 Tiết 25: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c Ngày soạn: 13/11/2008 Ngày dạy:../11./2008 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy toán học. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Chuẩn bị. - Thầy: Thước thẳng, compa, đo độ. - Trò: Thước thẳng, compa, đo độ. III. Tiến trình lên lớp A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Dùng thước thẳng và compa vẽ . Trên Bx lấy điểm A sao cho AB = 3cm; trên By lấy điểm C sao cho BC = 4 cm. Nối A với C. C. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. GV: Từ việc kiểm tra bài cũ đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ. ? Thế nào là góc ở vị trí xen giữa ? ? Hãy vẽ DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 3cm và ? GV: Ta tiến hành vẽ tương tự như bài toán ở trên. ? Dùng thước đo và so sánh độ dài của AC và A’C’ ? ? Từ đó ta rút ra tính chất gì ? ? Vận dụng làm ?2 ? 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: * Bài toán: Vẽ DABC biết AB = 2cm; BC = 3cm và - Cách vẽ: sgk/117. * Lưu ý: sgk/117. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: ?1: Vẽ DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 3cm và - Dùng thước đo ta thấy AC = A’C’. * Tính chất: sgk/117 Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’. ị DABC = DA’B’C’ (c.g.c) BC = B’C’. ?2: DABC = DADC vì có: AC là cạnh chung. BC = DC. Hoạt động 3: Hệ quả. ? Thế nào là hệ quả ? ? Vận dụng tính chất làm ?3. ? Hai tam giác vuông nếu hai cạnh góc vuông này bằng hai cạnh góc vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không ? ? Vì sao ? ? Phát biểu nội dung hệ quả ? 3) Hệ quả: F B A C E D ?3: Trong hai tam giác vuông nếu hai cạnh góc vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông kia thì chúng bằng nhau. * Hệ quả: sgk/118 D. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 24, 25/118. E. Hướng dẫn vè nhà: BTVN 26, 27/118 + 119. IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuÇn 13.doc
Giáo án liên quan