I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Năm được tính chất bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
- Kĩ năng:Vẽ một tam giác biết độ dài một cạnh và hai góc của nó.
-Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, bài soạn, d/c : Th¬ước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
- Hs: sgk, xem trước bài sắp học ở nhà, d/c : Th¬ước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Phát biểu tr¬ường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh.
- HS 2 Phát biểu tr¬ường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
3.Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: 12-11-2013
Tiết 27. Bài 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC- CẠNH- GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Năm được tính chất bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
- Kĩ năng:Vẽ một tam giác biết độ dài một cạnh và hai góc của nó.
-Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, bài soạn, d/c : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
- Hs: sgk, xem trước bài sắp học ở nhà, d/c : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh.
- HS 2 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung
BT 1:
Vẽ ABC biết BC = 4 cm, = 400 ,=400
Hãy nêu cách vẽ.
- Y/c 1 HS lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
Tìm 2 góc kề cạnh AC
- HS: Góc A và góc C
- GV treo bảng phụ:
BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm
’= 600, ’=400
b) Kiểm nghiệm: AB A'B'
c) So sánh ABC, A'B'C'
BC = B'C', =’ , AB = A'B'
Kết luận gì về ABC và A'B'C'
- GV: Bằng cách đo và dựa vào trường hợp 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2
- Treo bảng phụ:
Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết
£’ , BC £ B'C', £’
- HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
- GVHãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
- GV Treo bảng phụ:
a) Để MNE = HIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3)
b) ABC và MIK có: =690, =690
BC=3 cm, IK = 3 cm, =720= 730
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
- Treo bảng phụ ?2,
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện 1 nhóm lên điền bảng.
- GV tổ chức thống nhất kết quả.
- Y/c HS quan sát hình 96. Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
- HS phát biểu lại hệ quả.
- Treo bảng phụ hình 97
Hình vẽ cho điều gì.
Dự đoán ABC, DEF.
Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì.
- HS dựa vào phân tích chứng minh
- Bài toán này từ TH3 nó là một hệ quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ.
- 2 học sinh phát biểu HQ.
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề
a) Bài toán : SGK
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
AB = A'B'
BC = B'C', =’ , AB = A'B'
ABC = A'B'C' (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
* xét ABC và A'B'C', có
=’ , BC = B'C', =’
Thì ABC = A'B'C'
* Tính chất: (SGK).
Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
Không
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK
ABC, = 1 v; HIK, = 1V
AB = HI, = ABC = HIK
*Bài toán
GT
ABC, = 1V, DEF, = 1V
BC = EF,
KL
ABC = DEF
Cm: Sgk
b) Hệ quả: Sgk
Bài 34 SGK/123:
- GV gọi một HS đọc to đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS thảo luận nhóm: C/m.
- GV chọn một HS trình bày, HS khác nhận xét.
Gv xem xét và chốt lại
Bài 34 SGK/123:
ABC và ABD có:
(g)
(g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
ABD và ACE có:
=1800- (=) (g)
CE=BD (c)
(g) =>AEC=ADB (g-c-g)
4. Củng cố
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- PB 2 hệ quả của trường hợp này.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 33; 34; 35 ( SGK - tr123)
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12-11-2013
Tiết 28
Bài : LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Được củng cố và khắc sâu về trường hợp bằng nhau (g.c.g).
Kỹ năng: Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.
Thái độ: Rèn luyên tính chính xác khi vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải
II. CHUẨN BỊ
- Sgk, bài soạn, bảng phụ ghi nội dung bài tập 36, bài tập 37 (tr123).
- HS: Sgk, làm bài tập về nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định : 1’
2. Kiểm tra
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh- cạnh- cạnh, cạnh - góc- cạnh, góc - cạnh - góc.
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
BT 36:
- Y/c HS vẽ lại hình bài tập 26 vào vở
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
? Để c/m AC = BD ta phải ch.minh điều gì.
? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau
- HS: AC = BD
chứng minh DOAC = DOBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- 1 HS lên bảng chứng minh.
BT 37
- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
- Các hình 102, 103 HS tự sửa
BT 138
- GV treo hình 104, cho HS đọc bài tập 138
- HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào.
? Phải chứng minh điều kiện nào.
? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì.
- HS: DABD = DDCA (g.c.g)
AD chung, ,
AB // CD AC // BD
GT GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
O
D
C
A
B
BT 36:
GT
OA = OB,
KL
AC = BD
CM:
DOBD và DOAC Có:
OA = OB
chung
DOAC = DOBD (g.c.g)
BD = AC
BT 37 ( SGK - tr123)
* Hình 101:
DDEF:
DABC = DFDE vì
A
B
C
D
BT 138 (tr124 - SGK)
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
CM:
Xét DABD và DDCA có:
(vì AB // CD)
AD là cạnh chung
(vì AC // BD)
DABD = DDCA (g.c.g)
AB = CD, BD = AC
4. Củng cố (5 phút)
- Phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc
- Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124)
+ Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau
5. Hướng dẫn học ở nhà(2phút)
- Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK)
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc
HD bài tập 40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không?
IV. Rút kinh nghiệm :
KÝ DUYỆT TUẦN 14
File đính kèm:
- TUẦN 14- 01.doc