Giáo án Hình học 7 - Tuần 18 - Tiết 31 : Ôn tập học kỳ I (tiếp)

I) Mục tiêu:

- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng

- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình

II) Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ

HS: SGK-thước thẳng-com pa

III) Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra

 - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song (đã học)

 - Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác

 - Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 18 - Tiết 31 : Ôn tập học kỳ I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 18 Ngày soạn: 20/12/2012 Ngày dạy: 29/12/2012 tiết 31 ôn tập học kỳ I (tiếp) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song (đã học) - Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác - Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác 2. Hoạt động 2: Ôn tập về bài tập tính góc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV nêu bài tập 11 (SBT-99) yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT -Nêu cách tính -Nêu cách tính (GV dẫn dắt học sinh để lập được sơ đồ phân tích c/m) -Nêu cách tính GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 11 (SBT) và vẽ hình vào vở Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập HS áp dụng tính chất tổng 3 góc trong tam giác để tính HS: + GT -HS lên bảng trình bày bài Bài 11 (SBT-99) , GT phân giác AD, KL a) Tính b) Tính c) Tính Chứng minh: a) có b) Xét c) có 3. Hoạt động 3: Luyện các bài tập có suy luận GV nêu bài tập: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD CM: a) b) c) d) Tìm đk của để -GV hướng dẫn học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài tập -Yêu cầu học sinh ghi GT-KL của bài tập H: và có những yếu tố nào bằng nhau? -Vậy theo trường hợp nào ? -Hãy chứng minh ? -Để chỉ ra cần có điều kiện gì ? -Để thì ta phải có điều gì ? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài tập Học sinh vẽ hình bài tập theo hướng dẫn của giáo viên -Một học sinh đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài tập -Học sinh nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác và Học sinh chỉ ra được 2 góc tương ứng của và ở vị trí so le trong bằng nhau ->đpcm HS: HS nhận xét được: () nên Bài 2 GT a) b) KL c) d) Tìm đk của để Chứng minh: a) Xét và có: AM = MD (gt) BM = MC (gt) (đối đỉnh) b) (phần a,) (2 góc so le trong bằng nhau) c) Mà (kề bù) d) Vậy khi có AB = AC và *)Hướng dẫn về nhà Ôn tập kỹ lý thuyết chương I và chương II Xem lại các dạng bài tập đã chữa Tiết sau trả bài IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án: Hết giáo án tuần 18 Giao Thủy, ngày tháng 12 năm 2012

File đính kèm:

  • docHH TUAN 18.doc
Giáo án liên quan