I) Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài chứng minh hình
- Phát huy trí lực của học sinh.
II) Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
III) Tiến trình dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 20 - Tiết 33 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn:04/01/2013
Ngày dạy: 08/01/2013
Tiết 33 Luyện tập
Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài chứng minh hình
Phát huy trí lực của học sinh.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác ?
AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ?
HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107)
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài tập
-GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán
-Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ?
-Nêu cách chứng minh:
BE = CF ?
-Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Nêu cách chứng minh
?
-GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh bài tập
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK)
-Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán
-Học sinh vẽ hình vào vở
HS: BE = CF
HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
-Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK)
-Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán
HS:
ID = IE và IE = IF
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Bài 40 (SGK)
-Xét và có:
(đối đỉnh)
(cạnh huyền – góc nhọn)
(2 cạnh tương ứng
Bài 41 (SGK)
-Xét và có:
BI chung
(cạnh huyền –góc nhọn)
(2 cạnh tương ứng)
-Xét và có:
IC chung
(cạnh huyền- góc nhọn)
(2 cạnh tương ứng)
(đpcm)
3. Hoạt động 3: Kiểm tra giấy
Câu 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ?
1) và có: thì
2) và có: thì
Câu 2: Cho hình vẽ. Biết
Chứng minh:
Tính số đo góc C1 ?
Chứng minh: AB // CD
*)Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Làm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT)
43, 44, 45 (SGK)
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án: .
Ngày soạn:04/01/2013
Ngày dạy:12/01/2013
Tiết 34 Luyện tập (tiếp)
Mục tiêu:
Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Cho và . Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên
bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g
HS2: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC
CM: a) AM là phân giác của góc A và
b) AM là đường trung trực của BC
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập
-Nêu cách chứng minh:
AD = BC?
H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào?
-Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ?
-Hãy chứng minh
?
-GV có thể gợi ý học sinh cách làm
-Để chứng minh OE là phân giác của , ta cần chứng minh điều gì ?
-Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán
-Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán
-Hãy chứng minh
?
-Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào?
-Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ?
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
-HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán
HS: AD = BC
-Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV
HS: OE là phân giác của
(hay )
-Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở
-Học sinh nêu cách chứng minh
HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)
Bài 43 (SGK)
a) và có:
Ô chung
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
hay AB = CD (1)
Có: (phần a)
(2 góc t/ứng) (2)
Mà:
(hai góc kề bù)
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
c) Xét và có:
OA = OC (gt)
OE chung
EA = EC ()
(2 góc t/ứng)
OE là phân giác của
Bài 44 (SGK)
a) Xét và có:
và AD chung
b) Vì (phần a)
(2 cạnh t/ứng)
*)Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK)
Đọc trước bài: “Tam giác cân”
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án: .
Hết giáo án tuần 20
Giao Thủy, ngày tháng năm 2013
File đính kèm:
- HH TUAN 20.doc