Giáo án Hình học 7 - Tuần 23 - Tiết 39 : Luyện Tập 2

I) Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo)

- Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp

- Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go

II) Phương tiện dạy học:

GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy

HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT

I) Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập

HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Chữa bài tập 60 (SGK)

 HS2: Chữa bài tập 59 (SGK)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 23 - Tiết 39 : Luyện Tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23 Tiết 39 luyện tập 2 Mục tiêu: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo) Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go Phương tiện dạy học: GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Chữa bài tập 60 (SGK) HS2: Chữa bài tập 59 (SGK) 2. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ? -Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 61 (SGK) (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) -Nêu cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC trên hình vẽ -Gọi một học sinh lên bảng làm -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ? -Hãy tính OA, OB, OC, OD -Vậy con Cún đến được những vị trí nào? Vì sao ? -Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 91-sbt -Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông ? -GV giới thiệu bộ số Py-ta-go GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ HS ghi GT-KL của bài toán HS: BC = ? BH = ? AB = ? (xét Học sinh nêu cách tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng phụ rồi vẽ hình vào vở HS nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC -Một học sinh lên bảng làm bài tập HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD Học sinh làm bài tập vào vở Một học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả Học sinh làm bài tập 91-sbt Bài 89 (SBT) a) có: có: (Py-ta-go) * có: (Py-ta-go) Bài 61 (SGK) có: (Py-ta-go) Tương tự: Bài 62 (SGK) Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng không đến được vị trí C Bài 91 (SBT) Cho các số: 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông là: *5; 12 và 13. Vì: *8; 15 và 17. Vì: *9; 12 và 15. Vì: 3. Hoạt động 3: Thực hành ghép 2 hình vuông thành một hình vuông (7 phút) GV lấy bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông có 2 mầu khác nhau (như h.137-SGK) -GV hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b, nối BH, HF cắt ghép hình để được hình vuông mới (h.139-SGK) H: Kết quả thực hành này minh hoạ cho kiến thức nào? GV kết luận Học sinh nghe GV hướng dẫn và thực hành theo nhóm khoảng 3 phút, rồi đại diện một nhóm lên bảng trình bày cách làm cụ thể HS: Định lý Py-ta-go *Hướng dẫn về nhà Ôn lại định lý Py-ta-go (thuận và đảo) BTVN: 83, 84, 85, 90, 92 (SBT) Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án: . Ngày dạy: Tiết 40 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Mục tiêu: Học sinh nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập chứng minh hình học. Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác Bổ sung thêm điều kiện về cạnh (hoặc về góc) để hai tam giác sau bằng nhau: GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H: hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ? -GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu học sinh tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích GV kết luận HS: 2 cạnh góc vuông = nhau *1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy *Cạnh huyền và góc nhọn Học sinh quan sát hình vẽ tìm các tam giác bằng nhau kèm theo giải thích 1.Các TH bằng nhau.... (SGK) ?1: H.143: H.144: H.145: (cạnh huyền-góc nhọn) 3. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền-cạnh góc vuông GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. CM: H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để c/m: ta cần chỉ ra điều gì ? -Từ BT này rút ra n/xét gì? -GV cho học sinh làm ?2 (SGK) -Hãy c/m: bằng hai cách ? -Quan sát hình vẽ, cho biết bằng theo TH nào ? GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở, tìm cách chứng minh bài toán HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán Học sinh rút ra nhận xét Học sinh thực hiện ?2 vào vở Học sinh đọc hình vẽ Hai học sinh lên bảng chứng minh, mỗi học sinh làm một phần 2. TH cạnh huyền-cạnh góc *Định lý: SGK GT và BC = B’C’; AC = A’C’ KL ?2: Cách 1: (Cạnh huyền-cạnh góc vuông Cách 2: cân tại A (t/chất tam giác cân) (cạnh huyền-góc nhọn) 4. Hoạt động 4: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 66 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? -Hình vẽ cho biết điều gì ? Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau ? Giải thích ? GV kết luận. Học sinh quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán Một số học sinh đứng tại chỗ đọc các cặp tam giác bằng nhau và giải thích Bài 66 (SGK) * (Cạnh huyền-góc nhọn) Vì: AH chung * (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Vì: BH = CH (gt) DH = EH () *. Vì: AH chung *)Hướng dẫn về nhà Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác BTVN: 63, 64, 65 (SGK) Gợi ý: Bài 63 (SGK) CM: (cạnh huyền-cạnh góc vuông) IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án: . Hết giáo án tuần 23 Ngày tháng năm 2012 Ký duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docHH TUAN 23.doc