Giáo án Hình học 7 tuần 25 trường THCS TT BỐ Hạ

A. Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình,Ứng dụng trong thực tế.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo độ,bảng phụ.

- Học sinh : làm các câu hỏi phần ôn tập chương, thước thẳng, com pa, thước đo độ.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. Tổ chức (1’)

II.H Đ1 : Kiểm tra (4’)

 - GV : Kiểm tra vở đề cương của HS

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 25 trường THCS TT BỐ Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 - Tiết 44 Ngày dạy:………………… ôn tập chương II (t1) A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình,Ứng dụng trong thực tế... B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo độ,bảng phụ. - Học sinh : làm các câu hỏi phần ôn tập chương, thước thẳng, com pa, thước đo độ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức (1’) II.H Đ1 : Kiểm tra (4’) - GV : Kiểm tra vở đề cương của HS III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. H Đ2: Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác .(15’) - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK) - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. -Gv vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi. - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng (chỉ có câu a và câu b) - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích. - Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích. H Đ2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.(20’) - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2-SGK. - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa nội dung tr139 lên bảng. - Học sinh ghi bằng kí hiệu. ? HS trả lời câu hỏi 3-SGK. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 69 lên bảng. - Học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl. - Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD a =90o AHB = AHC ABD = ACD - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận làm ra giấy nháp. - Giáo viên thu giấy nháp . - Học sinh nhận xét. I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác - Trong ABC có: - Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài tập 68 (tr141-SGK) - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 (tr140-SGK) - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Bài tập 69 (tr141-SG 2 1 2 1 a H B A C D GT ; AB = AC; BD = CD KL AD a Chứng minh: Xét ABD và ACD có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung ABD = ACD (c.c.c) (2 góc tương ứng) Xét AHB và AHC có:AB=AC(GT);(CM trên); AH chung. AHB = AHC (c.g.c) (2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù) ® =90o Vậy AD a IV.H Đ4: Củng cố:(2’) GV tóm tắt lại nội dung kiến thức cơ bản Xem lại các bài tập đã giải V.H Đ6: Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Tiếp tục ôn tập chương II. - Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK) - Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT) - Chuẩn bị tốt tiết sau : Ôn tập chương II Tuần 26 - Tiết 45 Ngày dạy:………………… ôn tập chương II (t2) A. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế. B. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke. - HS : Dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức (1’) II.H Đ1: Kiểm tra (4’) GV kiểm tra vở bài tập của HS III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. H Đ2: . một số dạng tam giác đặc biệt : (15’) ? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào. ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. - 4 học sinh trả lời câu hỏi. ? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên. ? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên. - Giáo viên treo bảng phụ. H Đ3: Luyện tập (20’) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán. ? Vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đưa ra tranh vẽ mô tả câu e. ? Khi BAC = và BM = CN = BC thì suy ra được gì. - HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C. ? Tính số đo các góc của AMN - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? CBC là tam giác gì. I. một số dạng tam giác đặc biệt - Học sinh trả lời câu hỏi. - 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác II. Luyện tập Bài tập 70 (tr141-SGK) O K H B C A M N GT ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN HB CK O KL a) DAMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi BAC = 60o; BM = CN = BC tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC Bg: a) AMN cân AMN cân ABC = ACB ABM + CAN(= 180o + ABC) ABM và ACN có AB = AC (GT) ABM = ACN(CM trên) BM = CN (GT) ABM = ACN (c.g.c) AMN cân b) Xét HBM và KNC có (theo câu a); MB = CN HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK d) Theo chứng minh trên HBM = KCN mặt khác OBC = HBM (đối đỉnh) BCO = KCN(đối đỉnh) OBC = OCBOBC cân tại O e) Khi BAC = 60oABC là đều ABC = ACB = 60o ABM = ACN = 120o ta có : BAM cân vì BM = BA (GT) tương tự ta có Do đó MAN = 180o – (30o + 30o) = 120o Vì ®HBM = 60o®OBC = 60o tương tự ta có OCB = 60o OBC là tam giác đều.ACN cóa________________________________________________________________________________________________________________________ IV.H Đ4: Củng cố:(3’) - Nêu định nghĩa và tính chất của các tam giác đã học? - Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông, cân, vuông cân ta làm như thế nào? - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài V.H Đ5: Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. ……………………………………………………………………………………… Tuần 26 - Tiết 46 Ngày dạy:……………….. kiểm tra chương II A. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán. - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng. B. Chuẩn bị: - Gv : Đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Đề bài kiểm tra: Câu 1 (3đ) a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Nêu tính chất về góc của tam gíac cân. b) Vẽ ABC cân tại A, có góc B = 70o ; BC = 3 cm. Tính góc A? Câu 2 (2đ) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. a) Tam giác cân có 2 góc nhọn. b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. Câu 3 (5đ) Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC) a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân III. Đáp án và biểu điểm: Câu 1 (3đ) a)- Phát biểu định nghĩa tam giác cân (1đ) - Nêu tính chất (0,5đ) b)- Vẽ hình chính xác tam giác ABC cân (1đ) - Tính = 40O (0,5đ) Câu 2 (2đ) Câu a sai (1đ) Câu b đúng (1đ) Câu 3 (5đ) - Vẽ hình (0,5đ) - Ghi GT, KL (0,5đ) a) Chứng minh HB = HC (1đ); BAH = CAH (0,5đ) b) Tính AH = 3 cm (1,5 cm) c) Chứng minh HD = DE (0,5đ) HDE (0,5đ) D E H B C A a) Xét ABH và ACH có: ABH = ACH (do ABC cân) AHB = AHC = 90o AB = AC ABH = ACH (cạnh huyền - góc nhọn) HB = HC vì ABH = ACH BAH = CAH (góc tương ứng) b) Theo câu a BH = HC = (cm) Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có: cm c) Xét EHC và DHB có: BDH = ECH = 90o; DBH = ECH (ABC cân); HB = HC (cm ở câu a) EHC = DHB (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H. IV.Củng cố GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra V.HDVN - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập - Đọc và nghiên cứu trước chương III

File đính kèm:

  • docHinh7(24,25).doc
Giáo án liên quan