I. MỤC TIÊU
- Được củng cố, nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng để vẽ hình.
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực hoạt động theo yêu cầu của GV.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày dạy: 4/ 9/2013
Tiết 07
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Được củng cố, nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng để vẽ hình.
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực hoạt động theo yêu cầu của GV.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
- Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA có số đo đều bằng 600. Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không ? Vì sao?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Bài tập 27
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
? Ta cần vẽ các yếu tố nào trước.
? Vẽ như thế nào.
- HS lên bảng vẽ hình.
? Điểm D được xác định như thế nào.
? Có thể xác định được mấy điểm D thoả mãn điều kiện.
Bài tập 26
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
? Xác định các vị trí có thể có của điểm M để vẽ hình.
- GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở và lên bảng thực hiện.
Bài tập 29
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS thực hiện vẽ hai góc có cạnh tương ứng vuông góc xOy và x’Oy’. Sau đó dùng thước để đo và rút ra được nhận xét là số đo của hai góc có cạnh tương ứng vuông góc (cùng nhọn) thì bằng nhau.
- Đối với HS 7A: khá, giỏi thì GV có thể hướng dẫn cách chứng minh.
+ So sánh các góc
Ô1 và Ô’1
Góc dOx và góc d’O’x’
+ So sánh Ô2 và Ô’2
Bài tập 27 (SGK-Trang 91).
D'
D
B
C
A
- Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với BC.
- Trên đường thẳng a lấy điểm D sao cho AD = BC.
- Trên đường thẳng a lấy điểm D’ nằm khác phía điểm D so với A sao cho AD’ = AD.
Bài tập 26 (SBT-Trang 78).
c
b
a
M
M
M
y'
x'
y
x
1
1
O'
O
d
Bài tập 29 (SGK -Trang 92).
2
2
Gợi ý:
Ta có: Ô1 = Ô’1 ( đồng vị)
<dOx =< d’O’x’ ( đồng vị)
=> Ô2 = Ô’2 Hay: xÔy =x’Ô’y’
4. Củng cố
- Khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Cách vẽ vuông góc, song song.
- Bài tập 30 SGK (Trang 92).
GV có thể giới thiệu về hiện tượng ảo giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Hoàn thiện các bài tập đã giao về nhà.
- Đọc trước bài “ Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song”.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 4/9/2013
Tiết 08
§5:TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được tiên đề Ơclit, hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
- Tính được số đo của các góc khi có hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết số đo của một góc thì tính được số đo của các góc còn lại. Rèn tư duy suy luận.
- Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua M và b // a.
- Em hãy thực hiện vẽ theo các cách khác nhau ?
GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV thông báo nội dung tiên đề Ơclit.
- HS tìm hiểu nội dung tiên đề sau đó vẽ hình vào vở.
? Hai đường thẳng song song có tính chất gì.
- HS thực hiện trình tự các yêu cầu phần ? trong SGK:
+ Vẽ hai đường thẳng a và b song song.
+ Vẽ đường thẳng c cắt a và b.
+ Đo một cặp góc so le trong và nhận xét.
+ Đo một cặp đồng vị và nhận xét.
+ Đo một cặp góc trong cùng phía và nhận xét.
? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song.
- Đối với HS khá, giỏi thì GV có thể hướng dẫn cách chứng minh.
Tiên đề Ơclit.
Tiên đề (SGK-Trang 92).
Cho M a ! b // a (M b).
b
a
M
a
b
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
c
2. Tính chất của hai đường thẳng song song.
Tính chất: Nếu a// b, c cắt a và b thì:
- Các cặp góc so le trong bằng nhau.
- Các cặp góc đồng vị bằng nhau.
- Các cặp góc trong cùng phía bù nhau.
4. Củng cố
- Nội dung tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song.
- Bài tập 32 SGK (Trang 94).
A
B
C
a
b
Phát biểu a, b
- Bài tập 33 SGK (Trang 94).
a/ Hai góc so le trong bằng nhau.
b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.
c/ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc nội dung tiên đề Ơclit và nắm vững
tính chất của hai đường thẳng song song.
- Làm các bài tập 34, 35, 36 SGK (Trang 94).
- Bài tập 29, 30 SBT (Trang 79).
- HD bài 34 :
a
b
A
B
1
2
3
4
4
1
2
3
370
(so le trong)
(đồng vị)
và là cặp góc trong cùng phía từ đó Þ
- HD bài 35: áp dụng tiên đề Ơclít
IV. Rút kinh nghiệm:
KÍ DUYỆT TUẦN 4
File đính kèm:
- TUẦN 4.doc