I. MỤC TIÊU
- Biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đường thẳng song song và cho biết số đo một góc.
- Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập. Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực hoạt động theo yêu cầu của GV.
II. CHUẨN BỊ
GV : SGK, bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Sgk, thước thẳng, êke, thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định:
2. Kiểm tra
- Phát biểu tiên đề Ơclit ? Chữa bài tập 34 SGK.
- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song ? Chữa bài tập 35 SGK.
3. Bài mới(25 ph)
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày dạy:10/ 9/2013
Tiết 9 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đường thẳng song song và cho biết số đo một góc.
- Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập. Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực hoạt động theo yêu cầu của GV.
II. CHUẨN BỊ
GV : SGK, bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Sgk, thước thẳng, êke, thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định:
2. Kiểm tra
- Phát biểu tiên đề Ơclit ? Chữa bài tập 34 SGK.
- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song ? Chữa bài tập 35 SGK.
3. Bài mới(25 ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Bài tập 36
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
- Gv xem xét, đề ra các câu hỏi vả gọi lần lượt từng HS trả lồi
+ Góc so le với góc nào?
+ Góc với góc nào là cặp góc đồng vị
+ Hai góc có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Góc là cặp góc gì
+ Có thể kết luận ngay hai góc đó bằng nhau được không?
Bài tập 37
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình
? Nêu tên tất cả các góc của hai tam giác CAB và CDE
? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai tam giác.
Bài tập 36 (SGK-Trang 94).
a
b
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
c
a) (cặp góc so le trong )
b) (cặp góc đồng vị )
c) = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
d) B4 = A2 và B4 = B2 (hai góc đđ ) mà B2 = A2 (hai góc đồng vị )
Bài tập 37(SGK-Trang 95).
E
D
C
B
A
b
a
BAC =EDC ; ABC =CED (so le trong )
ACB =DCE (hai góc đối đỉnh )
4. Củng cố (Kiểm tra viết 15 phút)
A
1
B
1
b
a
c
2
600
4
3
4
2
3
Đề chẳn:
Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song?
Phát biểu tiên đề Ơclit ?
Câu 2: Cho hình vẽ bên, biết a // b và :
Tính B1 ?
So sánh A4 và B4 ?
Tính B2
Đáp án:
Câu 1 (3 đ)
a) SGK 1,5 đ
b) SGK 1,5 đ
Câu 2 (7 đ) Hình vẽ đúng 1đ
a) B1 =A2 = 600 ( hai góc so le trong) 2đ
b) Ta có A4 = 1800 -A1 = 1800 - 600 = 1200 1đ
B4 =A4=1200 ( hai góc đồng vị ) 1đ
2
c
a
b
O
E
1
2
3
4
1
3
4
c) B2 = B4=1200 (hai góc đối đỉnh ) 2đ
Đề lẻ:
Câu 1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
o
Phát biểu tiên đề Ơclit ?
Câu 2: Cho hình vẽ bên, biết a // b và Ô4 = 600
o
a)Tính Ê4 ?
So sánh Ô3 và Ê3 ?
Tính Ô2
Đáp án:
Câu 1 (3 đ)
a) SGK 1,5 đ
b) SGK 1,5 đ
Câu 2 (7 đ) Hình vẽ đúng 1đ
a) Tính Ê4= 600 ( hai góc đồng vị) 2đ
b) Ta có: Ô3 = 1800 – Ô4 1800 – 600 = 1200 ( là 2 góc kề bù) 1đ
Mà Ô3 = Ê1 =Ê3 = 1200 1đ
c) Tính Ô2 = Ô4 = 600 (hai góc đối đỉnh ) 2đ
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Bài tập 38, 39 (SGK-Trang 95)
- Đọc trước bài “ Từ vuông góc đến song song”.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10-9-2013
Tiết 10
§6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Nắm quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song. Phát triển tư duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận.
- Có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, êke, phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định:
2. Kiểm tra
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng a qua M và a ^ d.
- Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? Vẽ đường thẳng d’ qua M và d’ ^ a.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình 27, các HS khác vẽ hình vào vở.
- HS quan sát hình 27 SGK, trả lời ?1.
? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
? Phát biểu tính chất dưới dạng công thức.
- Xét vấn đề ngược lại: nếu có đường thẳng a//b và c^a thì đường thẳng c có cắt và vuông góc với đường thẳng b không?
- Đối với HS khá có thể dùng tiên đề Ơclit để chứng minh.
? Nếu đường thẳng c không cắt đường thẳng b thì sao.
? c//b dẫn đến điều gì vô lí.
? Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng b thì suy ra được điều gì.
? Vậy nếu có một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó quan hệ thế nào với đường thẳng còn lại.
- HS hoạt động nhóm làm ?2
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
- Nếu a // c, b // c thì a // b ?
? Phát biểu tính chất.
- GV thông báo khái niệm ba đường thẳng song song.
4
3
2
1
4
3
2
1
c
B
A
b
a
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Tính chất 1:
Tính chất 2:
2. Ba đường thẳng song song.
d"
d'
d
a
- a ^ d’ vì a ^ d và d // d’.
- a ^ d’’ vì a ^ d và d // d’’.
- d // d’’ vì d’^ a và d’’^ a.
Tính chất 3:
Kí hiệu: a // b // c.
4. Củng cố
- Nội dung các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song.
- Bài tập 40 (SGK-Trang 97)
- Bài tập 41 (SGK-Trang 97)
- Ra bài tập bổ sung lớp 7A Bài tập
Bài 1.Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B.
a/ Nếu biết thì hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không? Muốn a // b thì phải thay đổi như thế nào?
b/ Biết thì a và b có song song không? Muốn a // b
thì phải thay đổi như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc nội dung các tính chất.
- Làm các bài tập 42, 43, 44 (SGK -Trang 98).
* Bài tập 42,43 : áp dụng tính chất 1.
Bài tập 44 : áp dụng tính chất 2.
IV Rút kinh nghiệm:
KÍ DUYỆT TUẦN 5
File đính kèm:
- TUẦN 5.doc