Giáo án Toán yếu 7 - Tiết 26

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.

- Củng cố khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.

3. Thái độ :

- Rèn tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , Cú ý thức tìm tòi, học hỏi . trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập

.II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ghi bài tập 3 (SGK - 26) bài tập 6(SGK - 28)

HS: SGK, SBT, vở ghi chép

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán yếu 7 - Tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết ct : 26 Ngày soạn: Bài dạy : NHẮC LẠI BIấ̉U THỨC ĐẠI Sễ́-GIÁ TRỊ CỦA BIấ̉U THỨC ĐẠI Sễ́ I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. - Củng cố khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kĩ năng - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này. 3. Thỏi độ : - Rèn tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , Cú ý thức tìm tòi, học hỏi . trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập .II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập 3 (SGK - 26) bài tập 6(SGK - 28) HS: SGK, SBT, vở ghi chép III. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : Thế nào là biểu thức số?. Lấy ví dụ. ? HS2 : IV. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 6 Hoạt động 1: Khái niệm về biểu thức đại số. GV Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5cm và a cm. GV Nhận xét. GV Lấy ví dụ về biểu thức tương tự. GV Biểu thức đại số là gì. GV Lấy ví dụ. * Có thể không viết dấu x giữa các chữ cũng như giữa chữ và số. - Trả lời ?3 * Trong bài tập đại số các chữ có thể đại diện cho nhiều số tuỳ ý nào đó gọi là biến số. GV thuyết trình phần chú ý trong SGK. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS Trả lời ?2 HS Nhận xét. Biểu thức chứa chữ và các phép toán. HS lấy ví dụ. HS làm nháp. Đáp số: 30x; 5x + 35y. HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK. I. Biờ̉u thức đại sụ́ 1. Khái niệm về biểu thức đại số. - Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm. 2 (5+a) ?2 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2(cm) a ( a+2) Ví dụ ề biểu thức đại số: 4x ; xy ; ; * Chú ý : (SGK-25). 9 Hoạt động 2: Củng cố GV Nhận xét. GV treo bảng phụ GV Nhận xét. HS Làm bài 1 HS thảo luận nhóm làm bài 1 ít phút x+y ; xy ; (x+y) (x-y) HS trình bày trên bảng. Nhận xét. HS Làm bài 2. HS làm bài vào vở. HS trình bày kết quả trên bảng. HS Làm bài 3. HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. 2. Bài tọ̃p áp dụng Bài 1 (SGK-26). a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) Bài tập 2 (SGK- 26). Biểu thức biểu thị diện tích hình thang Bài 3 (SGK- 26). E B A C D 6 Hoạt động 3: Kiểm tra biờ̉u thức đại sụ́. HS1: Chữa bài 4 SBT. HS 2: Chữa bài 5 SGK. 3 Hoạt động 4: Giá trị của một biểu thức đại số . GVĐể tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị của biến ta làm thế nào. HS nghiên cứu SGK. HS Thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. II. Giá trị biờ̉u thức đại sụ́ : 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ: ( SGK - 28) 9 Hoạt động 5 : áp dụng tính giá trị biờ̉u thức . GV Nhận xét. GV Nhận xét. GV treo bảng phụ bài tập 6 GV hướng dẫn cách làm. GV Nhận xét. GV Yêu cầu hs làm bài 7 GV Nhận xét GV Nhận xét. GV Nhận xét. HS Làm ?1 HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS Nhận xét. HS Làm ?2 ? Làm bài 6 SGK. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS Nhận xét. HS làm bài tọ̃p 7 HS thảo luận nhóm ít phút HS đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. GV Làm b, HS trình bày kết quả trên bảng. HS làm bài vào vở. HS Nhận xét. HS Làm c, HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. 2. áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3 * x = 1 => Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 * Thay x = => Vậy giá trị của biểu thức tại x = là ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48 Bài 6 (SGK) -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Bài 7 SBT. a, A= 3x – 5y +1 x = ; y = => A= 3. - 5()+1 = 1+1+1 = 3 Vậy A có giá trị 3 tại x = và y= b, B= 3x2 – xy x = -3; y= -5 => B = 3.(-3) – (-3).(-5) = 27 – 15 = 12 Vậy B có giá trị 12 tại x = -3 và y = -5. c, C= x – 2y2 +z3 x= 4; y= -1; z= -1 => C= 4-2(-1)2 +(-1)3 = 1 => Vậy C= 1 tại x= 4; y=-1; z= -1 V. Củng cố 2': Ôn lại bài. VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài 7, 9 SGK 8, 9, 11, 12 SBT - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA TOAN YEU 7 TIET 26.doc
Giáo án liên quan