AMục tiêu
-Kiến thức: Học sinh biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một định lý bằng cách dùng ký hiệu.
+ Bước dầu biết chứng minh định lý.
c¸ch chỈt ch.
- Kỹ năng: Yêu thích bộ môn
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 7 - Tiết13 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
Ngày soạn: 5/10/2012
Ngày dạy: 9/10/2012
Tiết:13
LUYỆN TẬP
A.Mơc tiªu cÇn ®¹t:
-Kiến thức: Học sinh biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một định lý bằng cách dùng ký hiệu.
+ Bước dầu biết chứng minh định lý.
-Kỹ năng: Giĩp HS hiĨu ®ỵc viƯc chøng minh mét ®Þnh lÝ lµ ph¶i dïng l¹p luËn dùa theo bµi cho ®Ĩ chøng minh mét c¸ch chỈt chÏ.
- Kỹ năng: Yêu thích bộ môn
B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.
C.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Néi dung GHI BẢNG
Ho¹t ®éng 1:KiĨm tra bµi cị:
? Nêu khái niệm định lý?
? Phát biểu tính chất ba đt song song? Vẽ hình, viết GT-KL?
? Thế nào là chứng minh định lý?
Bài 52
GV nêu đề bài.
Yêu cầu HS phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh?
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
GV kiểm tra cách ghi GT-KL của HS.
? Nhắc lại cách chứng minh định lý?
GV hướng dẫn HS bước đầu làm quen với chứng minh thông qua cách trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt trong bài tập.
Câu 1?
Câu 2?
Câu 3?
Kết luận?
Tương tự HS chứng minh câu b?
GV kiểm tra bài giải.
Ho¹t ®éng 2: Bài 2:
GV nêu đề bài.
Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
Theo đề bài hai đt xx’ và yy’ cắt nhau tại đâu?
Ghi vào GT ntn?
Góc xOy vuông thể hiện ntn?
Kết luận?
Đề bài có gợi ý chứng minh định lý trên ?
Nêu câu 1 và giải thích tại sao?
Nêu câu 2 và giải thích?
Nêu câu 3 và giải thích?
Nêu câu 4 và giải thích?
Tương tự cho các câu còn lại.
Yêu cầu HS trình bày gọn lại bài chứng minh.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè:
? Nhắc lại thế nào là định lý, chứng minh định lý?
? Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
HS nêu khái niệm định lý.
Phát biểu tính chất.
a
b
c
GT a // c ; b // c
KL a // b
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
HS vẽ hình và ghi GT-Kl.
Chứng minh định lý là dùng lập luận để suy từ giả thiết ra kết luận.
Vì hai góc O1 và O2 là hai góc kề bù.
Tương tự hai góc O3 và O2 cũng là hai góc kề bù.
=> Do tổng của hai góc O1 và O2 bằng tổng của hai góc O2 và O3.Vậy ÐO1 = ÐO3
HStrình bày câu b.
Đọc đề.
Vẽ hình.
Ghi giả thiết, kết luận:
Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau tại O => xx’ cắt yy’ tại O.
ÐxOy = 1v.
Ðx’Oy = 1v; Ð y’Ox’ = 1v;
ÐyOx’ = 1v.
Gợi ý chứng minh bằng cách điền vào ô trống.
Hai góc xOy và x’Oy kề bù.
Vì ÐxOy theo gt có số đo là 2v và theo đẳng thức trên.
Ðx’Oy = 1v.
Vì ÐxOy và Ðx’Oy’ đối đỉnh.
Ðx’Oy’ = 1v.
Tương tự:
ÐxOy’ =Ðx’Oy do đối đỉnh.
Ð y’Ox = 1v.
Trên cơ sở của các câu trả lời trên HS viết tóm tắt lại lời giải.
I. Ch÷a bµi vỊ nhµ:
1. Bài 1(Bài 52):
Chứng minh định lý”Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
GT ÐO1 và ÐO2 đối đỉnh.
KL a/ ÐO1 = Ð O3
b/ ÐO2 = ÐO4
CM:
a/ ÐO1= ÐO3
1/ ÐO1 + ÐO2 = 180° ( kề bù)
2/ ÐO3 + ÐO2 = 180° ( kề bù)
3/ ÐO1+ÐO2 = ÐO3 +ÐO2
4/ ÐO1 = ÐO3
b/ ÐO2 = ÐO4
Ta có:
ÐO1+ÐO2 =180°(kề bù)
ÐO1+ÐO4 =180°(kềbù)
ÐO2 + Ð O1 = ÐO1+ ÐO4
ÐO2 = ÐO4
II. LuyƯn tËp
Bài 2:
y
x O x’
y’
GT xx’ cắt yy’ tại O
Ð xOy = 1v
KL ÐxOy’ = 1v
Ðy’Ox’=1v
ÐyOx’ = 1v
CM:
Ta có:
ÐxOy +Ðx’Oy = 180° (kề bù)
90° + Ðx’Oy = 180° (gt)
Ðx’Oy = 180° - 90°
Ðx’Oy = 90°
Lại có:
ÐxOy = Ðx’Oy’ (đối đỉnh)
ÐxOy = Ðx’Oy’ = 90°
Ðx’Oy = ÐxOy’ (đối đỉnh)
Ðx’Oy = ÐxOy’ = 90°
*) Híng dÉn vỊ nhµ:
- Học thuộc khái niệm định lý, giải các bài tập 39; 40; 42 /SBT.
- Hướng dẫn bài 42:
DI : Phân giác của
Ð MDN.
GT ÐKDE đối đỉnh với
ÐMDI
KL ÐEDK = ÐIDN
IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5/10/2012
Ngày dạy: 13/10/2012
Tiết 14:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
A.Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiến thức :Hệ thống lại kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Tổng kết lý thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ.
- Kỹ năng: trình bày Lý thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ
- Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ôn tập.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
C.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Néi dung GHI BẢNG
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị:
Sửa bài tập về nhà.
Hoạt động 2 :ôn tập lý thuyết
Gv ôn tập lý thuyết dưới dạng nêu hình vẽ và đặt câu hỏi.
HĐTP 2.1: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?
Gv treo bảng phụ có hình vẽ của hai góc đồi đỉnh và đặt câu hỏi :
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức gì ?
Hãy nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh?
Tính chất của hai góc đối đỉnh?
HĐTP 2.2: Nêu định nghĩa hai đt vuông góc.
Treo bảng phụ có vẽ hình hai đt vuông góc.
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức gì?
Nêu định nghĩa hai đt vuông góc?
Ký hiệu ?
HĐTP 2.3: Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
Gv vẽ một đoạn thẳng lên bảng, yêu cầu Hs lên xác định trung trực của đoạn thẳng đó?
Để xác định trung trực của một đoạn thẳng ta làm ntn?
Kiểm tra cách vẽ và cách dùng ký hiệu để biểu thị trung trực.
Nêu định nghĩa?
Gv treo hình vẽ.
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức gì?
HĐTP 2.4: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song
Hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Nêu cách vẽ đt đi qua một điểm và song song với một đt cho trước?
Có bao nhiêu đt đi qua điểm M cho trước và song song với đt a cho trước?
Dựa vào đâu? Phát biểu?
Nêu tính chất của hai đt song song?
Treo hình vẽ mô tả hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba.
Hình vẽ nêu lên kiến thức gì?
Yêu cầu Hs phát biểu định lý?
Dùng ký hiệu để diễn tả định lý ntn?
Gv trêo hình vẽ tiếp theo lên bảng.
Hình vẽ mô tả định lý nào?
Phát biểu?
Dùng ký hiệu để diễn đạt định lý?
Treo hình vẽ tiếp theo.
Hình vẽ nói lên điều gì?
Hãy phát biểu định lý đó?
Dùng ký hiệu thể hiện định lý?
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè:
? Nhắc lại yêu cầu của chương I.
Nêu một số câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu Hs giải
Hs lên bảng sửa bài tập về nhà.
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức về hai góc đối đỉnh.
Hs phát biểu định nghĩa.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hình vẽ trên nêulên kiến thức về hai đt vuông góc.
Phát biểu định nghĩa.
Một vài Hs nhắc lại định nghĩa.
Lên bảng ghi ký hiệu.
Một Hs lên bảng vẽ.
Để xác định trung trực của một đoạn thẳng ta xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.
Qua trung điểm vừa xác định, dựng đt vuông góc với đoạn thẳng đã cho.
Hs phát biểu định nghĩa.
Hình vẽ nêu lên kiến thức về dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Hs phát biểu dấu hiệu.
Vẽ hình ghi câu hỏi và câu trả lời vào vở.
Hs nêu cách vẽ.
Có một và chỉ một đt đi qua M và song song với đt a.
Dựa vào tiên đề Euclitde.
Hs phát biểu tiên đề.
Hs phát biểu tính chất.
Ghi câu hỏi và câu trả lời vào vở.
Hình vẽ nêu lên định lý hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba.
Hs phát biểu định lý.
Nếu a // b
c ^ a thì c ^ b.
Hình vẽ mô tả định lý về ba đt song song.
Hs phát biểu định lý.
Nếu a // c và b // c
thì a // b.
Hình vẽ nói lên định lý đt vuông góc với một trong hai đt song song.
Hs phát biểu định lý.
Nếu a // b và c ^ a
thì c ^ b.
A/ Lý thuyết:
1/ Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2/ Nêu định nghĩa hai đt vuông góc?
Hai đt vuông góc là hai đt cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
Kh : xx’^ yy’.
3/ Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng?
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đt vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.
4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Nếu một đt cắt hai đt và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đt đó song song với nhau.
5/ Nêu Tiên đề Euclitde về hai đt song song ?
Qua một điểm nằm ngoài một đt chỉ có một đt song song với đt đó.
6/ Tính chất của hai đt song song?
Nếu một đt cắt hai đt song song thì:
+Hai góc sole trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
7/ Nêu định lý về hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba?
Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì song song với nhau.
8/ Nêu định lý về hai đt cùng song song với đt thứ ba ?
Hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ ba thì song song với nhau.
9/ Nêu định lý về một đt vuông góc với một trong hai đt song song?
Đường thẳng vuông góc với một trong hai đt song song thì cũng vuông góc với đt còn lại.
*)Híng dÉn vỊ nhµ:
- Học thuộc lý thuyết.
- Lµm bài tập 45; 48/SB.
IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hết giáo án tuần 7
Ngày tháng 10 năm 2012
Duyệt của BGH
TUẦN 8
Ngày soạn:10/10/2012
Ngày dạy: 16/10/2012
Tiết 15:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
A.Mơc tiªu cÇn ®¹t:
Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
Thái độ: Yêu thích bộ môn
B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.
C.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
ho¹t ®éng cđa thµy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị:
? Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
Hoạt động 2: bài 54)
GV treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng.
Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc?
GV kiểm tra kết quả.
Nêu tên bốn cặp đt song song?
Hoạt động 3: bài 55
GV nêu đề bài.
Yêu cầu một HS dùng êke dựng đt qua M vuông góc với đt d?
HS khác dựng đt qua N vuông góc với đt e?
Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng?
GV nêu đề bài.
Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng?
? Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn?
Gọi một HS lên bảng dựng?
GV lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ.
Hoạt động 4: bài 57
GV nêu đề bài.
Treo hình vẽ 39 lên bảng.
Yêu cầu HS vẽ hình 39 vào vở. Nêu cách vẽ để có hình chính xác?
GV hướng dẫn HS vẽ đt qua O song song với đt a.
Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào?
ÐO1 = Ð ?, vì sao?
ÐO1 = ?°.
ÐO2 +Ð? = 180°?,Vì sao?
ÐO2 = ?°
Tính số đo góc O ?
Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải?
Hoạt động 5: bài 59
GV treo hình 41 lên bảng.
Yêu cầu HS vẽ vào vở.
Tóm tắt đề bài dưới dạng giả thiết, kết luận?
Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và góc C nằm ở vị trí nào ?
Suy ra tính góc E1 ntn?
GV hướng dẫn HS cách ghi bài giải câu a.
Tương tự xét xem có thể tính số đo của ÐG2 ntn?
GV kiểm tra cách trình bày của HS.
Xét mối quan hệ giữa ÐG2 và ÐG3?
Tổng số đo góc của hai góc kề bù?
Tính số đo của ÐG3 ntn?
Tính số đo của ÐD4?
Còn có cách tính khác ?
Để tính số đo của ÐA5 ta cần biết số đo của góc nào?
Số đo của ÐACD được tính ntn?
HS suy nghĩ và nêu cách tính số đo của Ð B6 ?
Còn có cách tính khác không?
Ho¹t ®éng 6: Cđng cè:
? Nhắc lại cách giải c¸c bµi tập trên.
Phát biểu định lý.
GT a // b ; c ^ a
KL c ^ b
HS nêu tên năm cặp đt vuông góc :
d3 và d4; d3 và d5; d3 và d7 ; d1 và d8; d1 và d2.
Bốn cặp đt song song là:
d4 và d5; d4 và d7; d5 và d7;
d8 và d2.
HS thứ nhất lên bảng dựng đt vuông góc với d đi qua M.
HS thứ hai dựng đt qua N vuông góc với đt d.
Hai đt vừa dựng song song với nhau vì cùng vuông góc với d.
Trung trực của một đoạn thẳng là đt đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng đó.
Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta làm như sau:
+ Xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.
+ Qua trung điểm vẽ đt vuông góc với đoạn thẳng đã cho.
Một HS lên bảng dựng.
HS vẽ hình vào vở.
Để có hình vẽ chính xác, trước tiên vẽ a // b.
Trên a lấy điểm A, trên b lấy điểm B.
Qua A vẽ tia Ax:
ÐaAx =38°
Qua B vẽ tia By:
ÐbBy = 132°.
Giao điểm của tia Ax và By chính là điểm O.
ÐO = ÐO1 +ÐO2
ÐO1= ÐA1 vì a//b và là hai góc sole trong.
Do đó ÐO1 = 38°.
ÐO2+ÐB2 = 180° vì a//b và là hai góc trong cùng phía.
ÐO2= 180° - 132°.
ÐO = 38° +48°.
Một HS lên bảng trình bày bài giải.
HS vẽ hình 41 vào vở.
d // d’ // d’’
GT = 60° ; = 110°.
KL Tính số đo các góc:
E1;G2;G3;D4;A5;B6
ÐE1 và ÐC nằm ở vị trí sole trong.
Tính ÐE1 dựa vàoÐ C, do d’ //d’’ ÐE1 = ÐC.
Vì d’ // d’’ nên Ð D = ÐG2 ở vị trí đồng vị.
Một HS lên bảng ghi câu b.
ÐG2 và ÐG3 là hai góc kề bù.
Tổng số đo góc của hai góc kề bù là 180°.
ÐG3 = 180° - ÐG2.
HS nêu cách tính ÐD4 dựa vào hai góc đối đỉnh.
ÐD4 + ÐG3 = 180° ( kề bù)
Để tính số đo của ÐA5 ta cần biêt số đo của ÐACD.
ÐACD = ÐC do đối đỉnh.
Mà ÐC = 60°
ÐACD = 60°
Một HS trình bày bài giải câu e.
Do Ð G3 = ÐBDC
Mà ÐBDC = ÐB6
ÐB6.
ÐBDC +Ð BDd’ = 180°.
ÐBDC + 110° = 180°.
Ð BDC.
B/ Ch÷a bµi tËp:
Bài 1: ( bài 54)
Năm cặp đt vuông góc là:
d3 ^ d4; d3^ d5 ; d3 ^ d7;
d1^ d8 ; d1 ^ d2.
Bốn cặp đt song song là:
d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2
Bài 2: ( bài 55)
Bài 3: ( bài 56)
d
A H B
+ Vẽ đoạn thẳng
AB = 8cm.
+Xác định trung điểm H của AB.
+ Qua H dựng đt d vuông góc với AB.
Bài 4: ( bài 57)
a
O
b
Qua O kẻ đt d // a.
Ta có :
ÐA1 = ÐO1 (sole trong)
Mà ÐA1 = 38°
ÐO1 = 38°.
Ð B2+Ð O2 = 180° (trong cùng phía)
ÐO2 = 180° - 132°
= 48°
Vì ÐO = ÐO1 + Ð O2
ÐO = 38° + 48°.
ÐO = 86°
Bài 5: ( bài 59)
a/ Số đo của ÐE1?
Ta có: d’ // d’’ (gt)
ÐC = ÐE1 ( soletrong)
mà ÐC = 60°
ÐE1 = 60°
b/ Số đo của ÐG2 ?
Ta có: d // d’’(gt)
ÐD = Ð G2 ( đồng vị)
mà ÐD = 110°
ÐG2 = 110°
c/ Số đo của ÐG3?
Ta có:
ÐG2 + ÐG3 = 180° (kềbù)
110° + ÐG3 = 180°
ÐG3 = 180° – 110°
Ð G3 = 70°
d/ Số đo của ÐD4?
Ta có : ÐBDd’= ÐD4 ( đối đỉnh)
ÐBDd’ = ÐD4 = 110°
e/ Số đo của ÐA5?
Ta có: ÐACD = Ð C (đối đỉnh)
ÐACD = Ð C = 60°.
Vì d // d’ nên:
Ð ACD = Ð A5 (đồng vị)
Ð ACD = ÐA5 = 60°
f/ Số đo của ÐB6?
Vì d’’ //d’ nên:
ÐG3 = ÐBDC (đồng vị)
Vì d // d’ nên:
Ð B6 = ÐBDC (đồng vị)
Ð B6 = ÐG3 = 70°
*) Híng dÉn vỊ nhµ:
- Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên
- Giải bài tập 58;60; 49 /83.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.
IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
********************************************************************************
Ngày soạn:11/10/2012
Ngày dạy: 20/10/2012
Tiết 16:
KIỂM TRA MỘT TIẾT (bài số 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I, tõ ®ã GV cđng cè phÇn kiÕn thøc mµ HS n¾m cha v÷ng.
§¸nh gi¸ kh¶ n¨ng cđa HS.
Kỹ năng: HS cu¶ng cè ®ỵc toµn bé kiÕn thøc trong ch¬ng I
Thái độ: Yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học:
GV: §ề kiểm tra.
HS: Nắm được nội dung chương I
III/ Tiến trình tiết dạy:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Tỉ chøc kiĨm tra:
®Ị bµi
®¸p ¸n
C©u 1(3®iĨm):
a/ Ph¸t biĨu ®Þng nghÜa vỊ ®êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng.
b/ Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ ®ỵc diƠn t¶ bëi h×nh vÏ sau:
c/ Ghi GT vµ KL cđa ®Þnh lÝ ë c©u b
C©u 2(4®iĨm):
a/ Cho ®êng th¼ng a vµ diĨm M n»m ngoµi ®êng th¼ng a. H·y vÏ qua M ®êng th¼ng b vu«ng gãc víi ®êng th¼ng a.
b/ Cho xy vµ N n»m ngoµi xy. H·y vÏ qua N ®êng th¼ng c song song víi ®êng th¼ng xy.
C©u 3(3®iĨm):
Cho h×nh vÏ:
BiÕt a // b; ¢ = 270; .
TÝnh sè ®o vµ gi¶i thÝch râ c¸ch ®o gãc ®ã?
C©u 1:
a/ Ph¸t biĨu ®ĩng: 1 ®iĨm
b/ Ph¸t biĨu ®ĩng: 1 ®iĨm.
c/
ac
GT bc
KL a // b
C©u 2:
a/ 2 ®iĨm:
b/ 2 ®iĨm:
- Ghi GT vµ KL: 0,5 ®iĨm
- KỴ ®ỵc ®êng th¼ng c qua P vµ song song víi a: 0,5 ®iĨm.
- TÝnh ®ỵc vµ : 1,5 ®iĨm
- TÝnh ®ỵc gãc : 0,5 ®iĨm
*) Híng dÉn vỊ nhµ:
- Lµm l¹i bµi kiĨm tra.
- §äc tríc bµi 1- Ch¬ng II: "Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c".
IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hết giáo án tuần 8
GiaoThuỷ,ngày tháng năm 2012
File đính kèm:
- tuan ( 7-8).doc