I.MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản .
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi . Liên hệ thực tế đời sống.
- Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
- GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, Thước kẻ,Mô hình tứ giác
- HS: Vở, SGK, Ôn tổng các góc trong tam giác.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Tổ chức lớp học:
8A 8B
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
52 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Chương I : Tứ giác
Tiết 1 : Tứ giác.
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản .
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi . Liên hệ thực tế đời sống.
- Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, Thước kẻ,Mô hình tứ giác
- HS: Vở, SGK, Ôn tổng các góc trong tam giác.
III.tiến trình dạy học:
1/. Tổ chức lớp học:
8A 8B
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa
GV : Vẽ hình 1 SGK
GV:Nhấn mạnh :
-Gồm 4 đoạn ‘’khép kín’’
-Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
GV: giới thiệu đỉnh ,cạnh của tứ giác ,cách viết tên tứ giác .
GV: Cho học sinh Thực hiện ?1 SGK
GV:Nêu định nghĩa Tứ giác lồi
GV: Giới thêu quy ước : Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
-HS: quan sát hình 1 từ đố rút ra định nghĩa
- HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở
HS: Thực hiện ?1 SGK
HS:Nêu lại định nghĩa Tứ giác lồi.
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa.
-Hai đỉnh kề
-Hai đỉnh đối
-Đường chéo
-cạnh đối
-Góc ,góc đối
-Điểm nằm trong
- Điểm nằm ngoài
GV: Yêu cầu một số học sinh thực hiện ?2 SGK
HS: Thực hiện ?2
Hoạt động3: Tổng các góc của một tứ giác :
GV:Cho HS Thực hiện ?3 SGK
HS: Thực hiện ?3 SGK
HS: Nêu lại định lí
Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 độ
4./ Củng cố :
-Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Làm bài tập số 1, 2, 3, 4 trang 66- 67.SGK
-Trình bày trên bảng .
5./ Hướng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10 SBT .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
-Đọc phần có thể em chưa biết .
-------------------------------------------------------------------
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 2 : Hình thang .
I. Mục tiêu :
-Học sinh nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố trong hình thang , hình thang vuông., vân dụng để chứng minh tứ giác là hình Thang Thang vuông ,tính các góc của hình Thang .Biết sử dụng dụng cụ để kiêmtra một tứ giác là hình Thang .
-Biết nhận dạng hình Thang ở những vị trí khác nhau .
II- Chuẩn bị :
-GV: SGK,SBT,Thước kẻ,Mô hình Hình Thang
-HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác , các đường thẳng //
Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông.
III. tiến trình bài dạy :
1- Tổ chức lớp học: sĩ số:
2- kiểm tra :
-HS: Giải các bài tập về nhà bài1 SBT.
3.Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa
GV: Cho học sinh quan sát hình 13 nhận xét về 2 cạnh đối AB và CD ?
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang hình thang ,các yếu tố của hình thang .
GV:Cho học sinh thực hiện ?1
GV:Cho học sinh thực hiện ?2
HS: Đọc sách giáo khoa ; một số HS nhắc lại .Chép Định nghĩa vào vở .
Học sinh thực hiện phần ?1.
HS làm phần ?2 .
HS: Trả lời nhận xét như sách giáo khoa .
Hoạt động 2: 2/ Hình thang vuông .
GV : Cho học sinh quan sát hìn18 SGK với AB // CD góc A=900 ?
GV:Gọi một học sinh tính góc D ?
GV: Giới thiệu Định nghĩa hình thang vuông như SGK
HS:Tính góc D = 900
HS: Nhắc lại định nghĩa.
iV. Củng cố
-Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Bài tập 6,7 ,8 SGK.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 9,10 SGK
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 3 : Đ3. Hình thang cân.
I. Mục tiêu :
-Học sinh nắmđịnh nghĩa hình thang cân , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân,
-Biết vẽ hình thang cân ,biết vân dung định nghĩa và tính chất của hình thang can để giải các bài tập .
-Rèn luyện tính chính sác và cách lập luận chứng minh hình học .
II/ Chuẩn bị :
- GV: Hình thang cân bằng bìa cứng. Êke, thước kẻ
- HS: Hình thang cân bằng bìa cứng.Dụng cụ học tập Êke, thước kẻ ..
III. tiến trình bài dạy :
1-Tổ chức :
2- kiểm tra :
- HS: Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang làm bài tập 4 SGK ?
3 . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa hình thang cân:
GV : Vẽ hình 1 SGK
GV: Cho HS Thực hiện ?1 SGK
GV:Nêu định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
Chú ý: từ “ Hai góc ở một đáy”
HS:quan sát hình 23 và trả lời?1
ĐS: góc C= góc D
HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở
Hoạt động 2:áp dụng tìm hình thang cân
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK
-Trong mỗi hình trả lời câu hỏi tại sao?
HS: Thực hiện ?2
- ở H(a) ta có góc D=1000
Nên ABCD là hình thang cân vì có góc A=góc B=800
-ở H(b) có góc E=900 nên èGH không phải là hình thang
-ở H(c) ta có góc N=700 nên MNKI Là hình thang cân
-ở H(d) ta có góc S=900 nên PQTS là hình thang cân vì có tất cả các góc = nhau và bằng 900
Hoạt động3: 2/: Nhận biếtTính chất của hình thang cân:
Định lý 1:
GV: Vẽ hình , ghi GT và KL
GV: Gợi ý HS kéo dài 2 cạnh bên
GV: Nêu ra trường hợp nếu hai cạnh bên không cắt nhau ( song song) yêu cầu HS CM
Định lý 2:
GV: Vẽ hình 28 , ghi GT và KL
GT : ABCD là hình thang
KL : AC=BD
GV: Yêu cầu HS chứng minh ?
GV: Nhận xét
HS : Nêu định lí 1
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
HS : Chứng minh
HS: Nêu định lí 2
Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
HS: Chứng minh định lí 2
Hoạt động3: 3/Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK
GV:Nêu Định lý 3.
GV:HS nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Học sinh thực hiện ?3 SGK
-Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
iV. Củng cố :
-Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Làm bài tập 11; 12 .
V. Hướng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập 13,14,15 SGK .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ; Đọc phần đọc thêm .
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 4 : Luyện tập.
I . Mục tiêu :
-Học sinh vận dụng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, để giải
các bài tập cơ bản .
- Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng
song song, các tính chất hình thang ,hình thang cân , hình thang vuông .
-Rèn luyện cách kỹ năng vẽ hình, óc quan sát .
-Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị :
-GV: SGK,SBT,Thước kẻ
-HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang, hình
thang cân , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông.
III. tiến trình bài dạy :
1-Tổ chức : Sĩ số
2- kiểm tra :
HS: Giải bài tập về nhà 13 SGK ?.
3. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giải bài tập 16 SGK Tr. 75
GV : Vẽ hình ghi GT,KL
GT : ChorABC cân tại A
Phân giác BD,CE
KL : CM: ED//CB;ED =DC
HS: Vẽ hình Và CM
Hoạt động 2: Giải bài tập 17 Tr75 SGK
GV : Vẽ hình ghi GT,KL
GT : Cho hình thang ABCD
KL : CM: Hình thang ABCD cân
HS: Thực hiện vẽ hình và ghi GT,KL
HS: Chứng minh gọi o là giao điểm của AC và BD ta có :
D OAD=D OBC (c.g.c)
ị AD=BC ị Hình thang ABCD cân
Hoạt động3: Giải bài tập 18 Tr75 SGK
GV: Vẽ hình , ghi GT và KL
GT : ABCD là hình thang có AC=BD
KL : AD=BC
GV: Hãy chứng minh BE=AC ịBD=BE ?
GV: Hãy chứng minh DADC=DBCD ?
HS : Chứng minh
Qua B kẻ BE//AC (ẺDC kéo dài)
ị BE=AC mà AC=BD ịBD=BE
ịD BDE cân ị DADC=DBCD(c.g.c)
ị AD=BC ị ABCD là hình thang cân.
iV. Củng cố :
- Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
V. Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 11; 12 .
-Làm các bài tập còn lại trong sách .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ,đọc phần đọc thêm .
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 5: Đ4.Đường trung bình của tam giác.
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đường trung bình tam giác , vân
dụng để giải các bài tập cơ bản .
-Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng
song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông .
-Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị :
-Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các
đường thẳng // .
-Dụng cụ học tập ,thước thẳng Êke .Giấy kẻ ô vuông.
III. tiến trình bài dạy :
1- Tổ chức : Sĩ số
2- kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
- Giải các bài tập về nhà .
3 : Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Đường Trung bình của Tam giác
GV : Vẽ hình 34 SGK
Thực hiện ? 1 SGK
GV: Hãy phát biểu điều dự đoán thành địnhlý ?
GV:Nêu định lí 1
GV: gợi ý HS CM :AE=EC =cách tạo ra 2 tam giác bằng nhau rEFC =rADE do đó vẽ EF // AB
HS: Dự đoán E là trung điểm
HS:vẽ hình ghi GT,KL của định lí
HS:Chứng minh địng lí
HS:Nêu định lí
Hoạt động 2:Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình của tam giác
GV: Giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác SGK.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK
HS : Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác?
Học sinh thực hiện ? 2 SGK
Hoạt động3: Tìm hiểu định lí 2
GV: Nêu định lí 2 và yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,KL ?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK
HS: Nêu lại định lí 2 và ghi GT,KL
Học sinh thực hiện ?3 SGK
Ta có : DE = BC ị BC = 2. DE
iV. Củng cố :
Làm bài tập 20 (Sử dụng ĐL 1); 21(sử dụng ĐL2) SGK .
V. Hướng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập 22SGK . BT:34,35,36 SBT(Tg64)BC
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống .
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 6 : Đường trung bình của hình thang.
I . Mục tiêu tiết học:
Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đường trung bình hình thang , giải các bài tập giản đơn .
Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông.
Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị :
Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông.
III. tiến trình bài dạy :
1/Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra :
Giải các bài tập về nhà 22 SGK,34 SBT.
3/Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu định lí 3
GV:Đặt vấn đề : Sự khác nhau và giống nhau của đường trung bình tam giác và hình Thang ?
GV: Cho Học sinh thực hiện phần ?4.
từ ?4 phát biểu thành định lý?
GV:Cho một HS lên vẽ hình ghi GT,KL
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí như SGK ?
GV:Nêu định nghĩa như SGK?
GV: Thế nào là đường trung bình hình thang ?
Định nghĩa: Đường trung bình của hình Thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
HS:Nghe GV đặt vấn đề
HS: thực hiện phần ?4.và phát biểu thành định lý?
NX: Điểm I Trên AC sao cho IA=IC
Điểm F trên BC sao cho FB=FC
HS: Vẽ hình ghi GT,KL theo nhóm và nhận xét bài làm của bạn
HS: Chứng minh định lí theo sự hướng dẫn của GV
HS: Nhắc lại định nghĩa như SGK
Hoạt động 2 :Tìm hiểu định lí 4.
GV: Đường trung bình của hình Thang có tính chất gì ?
GV: Nêu định lí 4 như SGK
GV:Cho HS vẽ hình ghi GT,KL ?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK
GV: Cho học sinh làm ? 5 theo nhóm
GV: Gọi đại diện nhóm 1lên bảng trình bày
HS: Nêu lại Định lí 4
HS: Vẽ hình ghi GT,KL theo nhóm ?
HS: Lên bảng chứng minh định lí
HS: Thực hiện ?5 theo nhóm
HS: Nhận xét bài giải của nhóm 1 vừa trình bày?
Ta có : (X+24)=32.2=64
Nên X=64-24=40
Vậy : X= 40m
iV. Củng cố
Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
Làm bài tập 24 SGK .
V. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 25,26 trong SGK.
Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
Tìm ứng dụng của Đường trung bình hình thang trong đời sống;
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 7 : Luyện tập.
I . Mục tiêu :
-Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giáccủa
hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hai đường
thẳng song song.
-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý
đã học vào các bài toán thực tế .
II- Chuẩn bị :
-GV:.Giáo án +SGK+SBT ,Dụng cụ thước thẳng
-HS: Vở ghi ,Thước thẳng
III. tiến trình bài dạy :
1-Tổ chức : Sĩ số
2- kiểm tra :
-Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác ,hình thang ?
-Kiểm tra việc giải bài tập về nhà của học sinh ?
3. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giải bài tập 26 SGK Tr 80
GV : Em hãy Vẽ hình ghi GT,KL?
GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét ?
GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét
HS: Vẽ hình Và tính
x =12cm
y=20cm
Hoạt động 2:Giải bài tập 27 SGK Tr 80
GV : Vẽ hình ghi GT,KL?
GV: Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
HS: Thực hiện vẽ hình Và CM
a)Ta có:EK=DC/2 ;FK=AB/2
b)Ta có:EF < EK+FK ịEF< (AB+DC)/2
Hoạt động3:Hướng dẫn hs giải bài tập 28
GV: Vẽ hình , ghi GT và KL
GT : ABCD là hình thang(AB// CD)
E,F là trung điểm của AD,BC
EFxBD tại I cắt AC ở K
KL : a/ AK=KC,BI=ID
b/AB=6Cm CD=10cm.Tính
EI,KF,IK
GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét ?
GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét
HS : Vẽ hình ghi GT,KL
HS:Chứng minh
a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD.
rABC có BF=FC và FK//AB nên KA=KC , rABD có AE=ED và EI//AB
nên BI=ID
b/ EF=8cm ,FI=3cm ,KF=3cm,IK=2cm
iV. Củng cố :
- Giải bài tập 39:
V. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập :40 đến 44 SBT.
Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
Soạn :.......................
Giảng :.......................
Tiết 8: Đ5.dựng hình bằng thước và com pa
Dựng hình thang
I Mục tiêu tiết học:
- HS biết dùng thước và Com pa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho.
- Tập cho HS iết sử dụng thước và com pa để dựng hình gần chính xác .
- Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng suy luận chứng minh .
-Biết ứng dụng vào thực tế.
Ii .Chuẩn bị :
-Học sinh hệ thống các bài tập dựng hình đã học ở lớp 6, 7
- Chuẩn bị thước, compa, eke, giấy kẻ ô vuông.
III. tiến trình bài dạy :
1/Tổ chức lớp học
2/Kiểm tra :
Giải các bài tập về nhà ?
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài toán dựng hình
GV:Đặt vấn đề :
Ta phải dùng thước và com pa để dựng hình thang khi biết yếu tố trong sách .
GV:
- Giới thiệu bài toán dựng hình với hai dụng cụ là thước và compa.
- Giới thiệu tách dụng của thước, của compa trong bài toán dựng hình.
HS: nghe GV đặt vấn đề và theo dõi ở SGK ?
HS:
Đọc SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết
ở nhà, HS đã ôn tập 7 bài toán dựng hình đã biết. Đến lớp, GV cùng với HS ôn tập lại một số bài (chẳng hạn: dựng đường trung trực của một đoạn thẳng, dựng một góc bằng một góc cho trước, dựng đường thẳng vuông góc, dựng đường thẳng song song)
Để củng cố phần này, cho HS dựng một tam giác biết ba yếu tố, chẳng hạn dựng tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. GV (hoặc 1 vài hS khá) dựng hình trên bảng, các HS khác dựng hình vào vở.
Hoạt động 3: Dựng hình thang.
* Nêu VD dựng hình thang trong SGK
* Giáo viên phân tích bài toán bằng các câu hỏi.
-Tam giác nào có thể dựng được ngay? Vì sao?
GV dựng hình trên bảng.
- GV gọi một HS giải thích vì sao hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu của đề bài.
* Chúý:Trên bảng GV chỉ ghi phần Cách dựng và chứng minh.
HS: Nêu lại ví dụ
HS: Tam giác ACD. Vì biết hai cạnh và góc xen giữa
HS dựng hình vào vở.
iV. Củng cố :
Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
Làm bài tập 33 SGK .
V. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 34 trong SGK.
Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
Tìm ứng dụng của Đường trung bình hình thang trong đời sống ;
Soạn :.......................
Giảng :.................
Tiết 9: luyện tập
I- mục tiêu lớp học:
-Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho.
-Tập cho học sinh biết sử dụng thước và compa để dựng hình gần chính xác.
-Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận, chứng minh.
-Biết ứng dụng vào thực tế.
II- Chuẩn bị tiết học:
-Học sinh hệ thống các bài tập dựng hình đã học ở lớp 6,7.
-Chuẩn bị thước, compa, eke, giấy kẻ ô vuông.
III. tiến trình bài dạy :
1/ Tổ chức lớp học:
2/Kiểm tra :Giải các bài tập về nhà số 29.
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề- Giải bài tập số 30.
GV: Đặt vấn đề: Ta phải dùng thước và compa để dựng hình thang khi biết yếu tố trong sách.
GV: Hướng dẫn học sinh Giải bài tập
số 30
HS: Nghe GV đặt vấn đề và theo dõi SGK
HS: giải bài tập 30
- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm
Dựng góc CBx = 900
Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn thẳng AC
Ta được tam giác ABC thoả mãn yêu cầu đề bài
Hoạt động 2: Giải bài tập số 31.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 31
HS: Hoạt động nhóm để làm bài 31
HS: - Dựng tam giác ADC biết 3 cạnh, AC=CD=4cm ,AD=2cm sau đó dựng Ax//DC Trên Ax lấy điểm B sao cho AB=2cm. Ta được hình thang phải dựng
Hoạt động 3: Giải bài tập số 32.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 32 theo nhóm
GV: Em hãy Dựng 1 tam giác đều bất kì để có góc 600, sau đó dựng tia phân giác của một góc 600 ta được góc phải dựng
HS: Làm bài tập 32 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV
4/ Phần củng cố:
Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập:
Làm bài tập 33 SGK.
5/ Các bài tập tự học ở nhà:
Làm các bài tập trong 34 SGK.
Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng.
Tìm ứng dụng của đường trung bình hình thang trong đời sống.
Soạn :.......................
Giảng :.................
Tiết10: Đ6.đối xứng trục
I. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- Nhận biết được đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Biết
được hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với
một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
-Biết nhận ra một hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp
dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình.
II- Chuẩn bị :
Học sinh chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 35,36.
III. tiến trình bài dạy :
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho đường thẳng d và điểm A. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung
trực của đoạn thẳng AA'
3/ Giải bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
GV: Cho học sinh làm ?1
GV: Hai điểm n.t.n gọi là đối xứng qua một đường thẳng?
GV: Nêu khái niệm và quy ước ?
HS: Làm ?1
HS: Nêu lại khái niệm và quy ước
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
GV: Cho học sinh làm ?2 theo nhóm
GV:Yêu cầu HS vẽ hình ?2
GV:Yêu cầu một nhóm lên bảng trình bày
GV:Nêu lại định nghĩa
HS:Hoạt động nhóm ?2
HS:Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
Hoạt động 3: Trục đối xứng của một hình
GV: Em Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng 2 góc, hai tam giác đối xứng nhau qua một đường thẳng?.
GV: Cho học sinh làm câu hỏi 3
GV:Nêu định nghĩa
GV:Cho học sinh làm ?4
HS: Chúng bằng nhau
HS:Điểm đối xứng với mỗi đỉnh A,B,C của tam giác ABC qua AH lần lượt là:A,C,B
HS:Trả lời ?4 theo nhóm
Có 1 trục đối xứng
Có 3 trục đối xứng
Có vô số trục đối xứng
Hoạt động 4: Bài toán
GV: CMR Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy làm trục đối xứng?
GV: Cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL ?
GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh như SGK ?
HS:Đọc lại đề bài toán
HS:Chứng minh bài toán dưới sự hướng dẫn của GV
iV. Củng cố :
Rèn luyện cách cách áp dụng vào giải bài tập:
Làm bài tập SGK.
V. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập trong SGK.
Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng
Soạn :.......................
Giảng :.................
Tiết 11: luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết vận dụng khái niệm về đối xứng trục để giải BT.
- Rèn luyện kỹ năng giải BT cho HS.
II- Chuẩn bị :
GV:Giáo án, SGK,Thước kẻ,com pa
Học sinh chuẩn bị Compa, SGK, sách tham khảo, thước kẻ.
III. tiến trình bài dạy :
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải BT 37 (SGK)
HS 2: Giải BT 7 (SBD - Tr 160)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ đường cao AH. Gọi E và F là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC. Đoạn thẳng EF cắt AB và AC tại Mvà N. Chứng minh MC // EH, NB // FH.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giải bài tập 38 SGK
GV:Treo bảng phu đề bài 38 và cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL ?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 38
HS:Đọc đề và ghi GT,KL vẽ hình
HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Giải BT 44 SGK
GV:Treo bảng phu đề bài 44 và cho học sinh vẽ hình ?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 44
GV: Cho đại diện một nhóm lên trình bày
GV: Cho các nhóm khác nhận xét
HS:Đọc đề và vẽ hình
HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Giải BT 46 SGK
GV:Treo bảng phu đề bài 46 và cho học sinh làm ?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 46
GV: Cho đại diện một nhóm lên trình bày
GV: Cho các nhóm khác nhận xét
HS:Đọc đề bài
HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày
4/Củng cố Luyện tập:
Hoạt động 4: Giải bài tập 39 -SGK
Hoạt động 5: Giải BT 45 -SGK
Hoạt động 6: Giải BT 47-SGK
5/ Hướng dẫn giải các bài tập tự học ở nhà:
-Xem lại phương pháp giải các bài tập vừa làm ở lớp.
-Vận dụng giải BT7 - 10 (SBD - Tr 161).
Soạn :.......................
Giảng :.................
Tiết 12: Đ 7.hình bình hành
I. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành từ tứ giác.
- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song.
II- Chuẩn bị :
GV: Mô hình hình bình hành, thước thẳng
HS: Vở ghi,thước thẳng
III. tiến trình bài dạy :
/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Cho tứ giác ABCD có góc A = góc C =500 và góc D =1300. Tính góc B, quan hệ giữa AB và CD; AD và BC. n.t.n? So sánh các cạnh đối, góc đối.
HS 2:Nêu định nghĩa hình thang? Hình thang cân? Tính chất của hình thang cân?
3/ Giải bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV:Cho học sinh Trả lời ? 1?
GV: Nêu định nghĩa HBH như SGK.
HS: Trả lời ?1
HS: Nêu lại định nghĩa HBH như SGK
HS: ABCD là hình bình Hành
AB//CD
AD//CB
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Cho học sinh
- Nêu lại định nghĩa hình bình hành?
- Hình bình hành có là hình thang không ? Tại sao ?
- So sánh OA và OC; OB và OD?
GV: Nêu định lí
HS: Nêu lại định nghĩa hình bình hành
Hình bình hành cũng là hình thang
HS:Chứng minh định lí dưới sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
HS: Nêu lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Hoạt động 4: Trả lời ? 3 (SGK - Tr 92)
GV: Đọc nội dung ?3 cho HS thực hiện ?3 theo nhóm ?
HS:Làm ?3 theo nhóm
4/ Luyện tập:
Hoạt động 1: Giải BT 43 (SGK -Tr 92)
Hoạt động 2: Giải BT 44 (SGK -Tr 92)
Hoạt động 3: Giải BT 8 (SGK -Tr 161)
5/ Hướng dẫn giải các bài tập tự học ở nhà
- Vận dụng giải BT 45,46 (SGK - Tr 92)
- Vận dụng BT 11-13 (SBD -Tr 164)
Soạn :.......................
Giảng :.................
Tiết 13: luyện tập
I. Mục tiêu :
Học sinh biết vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành vào giải BT.
II- Chuẩn bị :
GV: Giáo án Sách giáo khoa, thước kẻ, thước đo góc, compa.
HS: Sách giáo khoa, thước kẻ, thước đo góc, compa
III. tiến trình bài dạy :
1/Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết HBH ?
HS2: Giải BT 45 (SGK -Tr 92)
3/ Giải bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giải BT 46 (SGK - Tr 92)
GV: Treo bảng phụ đề bài 46 lên bảng và cho HS trả lời ?
GV: Cho một nhóm trình bày lời giải của mình?
HS: Theo dõi bảng và làm bài 46 theo nhóm
HS:Nhận xét bài làm của nhóm bạn
Hoạt động 2: Giải BT 47 (SGK - Tr 93)
GV: Treo bảng phụ đề bài 47 lên bảng và cho HS trả lời ?
GV:Hướng dẫn HS làm bài 47
HS: Theo dõi bảng và làm bài 47
HS:Làm bài 47 dưới sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài tập
GV:Cho tứ giác ABCD: E và F là trung điểm các cạnh AB, CD. M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. Chứng minh MNPQ là hình bình hành
HS:Vẽ hình ghi GT,KL?
4/ Luyện tập-củng cố:
- Giải BT 10 (SBD - Tr 163 )
-Giải BT 48 (SGK - Tr 93)
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà
Vận dụng giải bài tập 49 SGK
Vận dụng giải BT 83 - 86 (SBT - Tr 69)
Vận dụng giải BT 11,12 (SBD - Tr 164)
Soạn :.......................
Giảng :.................
Tiết 14:Đ 8. đối xứng tâm
I.
File đính kèm:
- hinh 8(5).doc