Tuần 19 Ngày dạy:
Tiết:33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
60 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày dạy:
Tiết:33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Nhắc công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác
Tính S ACD = ?
S ABC = ?
S ABCD = ?
Dựa váo công thức tính diện tích hình thang công thức tính diện tích hình bình hành?
Áp dụng
AB = 23 m
DE = 31 m
SABCD = 828 m2
S ABED =?
S ACD = AH.CD
S ABC = CH1.AB
S ABCD = S ACD + S ABC
=AH.CD + CH1.AB
=AH.CD + AH.AB
=AH(.CD + .AB)
=h(a + b)
S =h(a + a)
=h.2a = a . h
SABCD = 828 m2
SABCD = AB.AD = 828 m2
1/ Công thức tính diện tích hình thang
S =h (a + b)
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
S =a.h
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 28,29,30 trang 126.
Xem bài diện tích hình thoi.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần:19 Ngày dạy:
Tiết:34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho hình vẽ
Chia lớp thành 6 nhóm lần lượt tính các diện tích sau:
S ABH, S BHC, S AHD, S DHC, SABC, S ADC.
Sau đó tính, S ABCD
Trong các hình tứ giác đã học hình nào có hai đường chéo vuông góc
Từ 1 công thức tính diện tích hình thoi?
Hình thoi còn được coi là hình bình hành nên ngoài công thức trên còn có thể tính theo cách khác?
HS từng nhóm tính diện tích
S ABH = BH.AH
S BHC =HB.HC
S AHD =AH.HD
S DHC =HC.HD
SABC =BH.AC
S ADC =DH.AC
S ABCD = SABC +S ADC =BH.AC +DH.AC
=AC(BH+HD)
= AC .BD
1/ Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
Tứ giác ABCD có AC BD
S ABCD = AC .BD
AC, BD là độ dài hai đường chéo
2/ Công thức tính diện tích hình thoi.
S = d1 . d2
d1 , d2 là độ dài hai đường chéo
Chú ý :
a: cạnh , h : chiều cao
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 33 đến 36 trang 128.
Và phần BT trang 126 đến 128.
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 20 Ngày dạy :
Tiết:35 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho ABCD là hình chữ nhật AB > CD
E, F đối xứng B qua A và C.
CMR : E,F đối xứng qua D
b/ kẻ BH EF
HP AB, HQ BC
BPHQ là hình gì?
c/ BD PQ
muốn cm tứ giác trở thành hình chữ nhật cần có những yếu tố nào?
Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6 cm và một trong các góc của nó có số đo là 600
Tính S ABCD bằng cách nào khi biết độ dài cạnh của nó.
Nhận xét ABD?
Đường cao trong tam giác đều tính như thế nào?
AD = CF (cùng = BC)
DC = AE (cùng = AB)
AED = CDF
3 góc vuông
Tính S ABCD bằng công thức tính dt hình bình hành bằng cạnh nhân chiều cao tương ứng.
Đường cao trong tam giác đều cạnh a là
a/ xét AED và CDF
AD = CF (cùng = BC)
DC = AE (cùng = AB)
AED = CDF
do đó ED = DF
E, D, F thẳng hàng
mà ED = DF
nên E,F đối xứng qua D
b/
BPHQ là hình chữ nhật
C/ ta có :
Và
Mà
BD PQ
Vì AD = AB và góc A = 600
nên ABD là tam giác đều
BH là đường cao tam giác đều
BH = (cm )
S ABCD = BH. AD = . 6
= (cm2)
cách 2: Vì AD = AB và góc A = 600
nên ABD là tam giác đều
BD = 6 cm
AI là đường cao tam giác đều
AI = (cm )
AC = 2 .3 = 6(cm )
S ABCD = BD. AC = .6 . 6
= (cm2)
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần:20 Ngày:
Tiết:36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố kĩ năng đo đạc chính xác.
- Tính toán , áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học.
- Ccó khả năng tính được một đa giác bất kỳ.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
AH = 7 cm
IK = 3 cm
ABGH là hình chữ nhật
AB = 3 cm
AH = 7 cm
CDEG là hình thang
CD = 2 cm
DE = 3 cm
CG = 5 cm
Tính S ABCDEGHI
S AIH = AH.IK= 7.3 = = 10,5(cm2)
S ABGH = AB.AH= 7.3 = 21(cm2)
S CDEG =(DE + CG).CD
=(3+ 5).2= 8(cm2)
S ABCDEGHI =
S AIH +S ABGH + S CDEG = 10,5+ 21 +8 = 39 ,5(c
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:37 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet.
- Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke.
Trò: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà.
III.Tiến trình.
1.Kiểm tra bài cũ.(7’)
1/ tỉ số của hai số 3 và 4 là gì? 3/ Nhắc lại các đường thẳng song song cách đều.
So sánh các tỉ số a, b, c , d là các đường thẳng song song cách đều
2/ tìm x , biết: AB = BC = CD.
2.Giảng bài mới.
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
5’
10’
15’
5’
? 1 thông qua kiểm tra bài cũ 1
Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm
tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD?
?2 Tính rồi so sánh?
Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
So sánh các tỉ số
Đ lý Talet
Cho HS làm ?4
Tính các độ dài x, y
Vì DE // BC, theo định lý Talet ta có:
Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm
tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là:
Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có:
Vì DE // AB(cùng AC) , theo định lý Talet ta có:
1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Chú ý : SGK trang 56
2/ Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa:hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
hay
3/ Định lý Talet trong tam giác
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
GT ABC, B’C’//BC
(B’ AB,C’ AC)
KL
Ví dụ:Tìm x trong hình vẽ
Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có:
4.Củng cố.(2’)
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.(1’)
Học bài và làm bài1 đến 5 trang 58,59.Xem bài Định lý dảo và hệ quả của định lý Talet.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:38 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định lý Talet đảo và hệ quả của định lý.
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài định lý đảo và hệ quả.
III.Tiến trình.
1.Kiểm tra bài cũ.(5’)
Phát biểu định lý Talet.
2.Giảng bài mới.
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
10’
7’
ABC có AB = 6 cm,
AC = 9 cm
Lấy trên cạnh AB điểm B’, Trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2 cm, AC’ = 3 cm.
So sánh
Vẽ a qua B’ và cắt AC ở C”
Tính AC”
Nhận xét gì về C’và C”, BC” và BC
Định lý Talet đảo.
GV cho HS làm ?2
a/ Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau?
b/ Tứ giác BDEF là hình gì?
c/ So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC
?4 Tính độ dài x của các đoạn thẳng trong hình
DE // BC
MN // PQ
AC” = 3 cm
C’ trùng C”
B’C’//BC
DE //BC
EF // AB
Tứ giác BDEF là hình bình hành
DE = 7 cm
các cạnh của ADE tương ứng với các cạnh của ABC
1/ Định lý Talét đảo
SGK trang 59
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giácvà định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳnh tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
GT ABC,
(B’AB,C’ AC)
KL B’C’//BC
2/ Hệ quả của định lý Talét(SGK trang 60)
GT ABC,
(B’AB,C’ AC)
B’C’//BC
KL
Cm (SGK trang 60)
Chú ý :(SGK trang 60)
4.Củng cố.(12’)
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.(1’)
Học bài và làm bài 6 đến 9 trang 99.
Và chuẩn bị phần LT.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:39 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
– Học sinh nắm vững định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
– Vận dụng linh hoạt các trường hợp có thể xẩy ra để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
III.Tiến trình .
1.Kiểm tra bài cũ.(10’)
Phát biểu định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
3.Giảng bài mới.
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
15’
Cho HS đọc bài 9 trang 3.
Như thế nào là khoảng cách từ một điểm đến đưởng thẳng?
- Cho HS sửa bt 10/63 SGK (2em)
GV treo hình phóng to lên bảng
Áp dụng HQ đlí Talet cho ABH; ACH
Dc dãy tỉ số bằng nhau.
Lập tỉ số dt hai tam giác : A’B’C’ và ABC
- Cho HS sửa bt 11/63 SGK
GV treo hình phóng to lên bảng
+ Áp dụng KQ BT 10
Gọi S là diệnt tích ,
ta có
S’ là diện tích ,
ta có
Vì B’H’ // BC
(hệ quả Talet)
Vì H’C’ // HC
(hệ quả Talet)
Nên:
b/
Do đó
11) a) Tính MN; EF
Ta có: MN//BC (gt)
nên
Tương tự:
EF//BC (gt) nên
Suy ra:
b) Tính SMNFE
Theo KQ bt 10, ta có:
Tươngtự :
Khi đó :
4.Củng cố.(4’)
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.(1’)
– Làm các bt còn lại .
– Xem lại các bt đã sửa.
– Xem trước bài: T/c đường p.g của tam giác.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm vững nội dung về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác Â.
– Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chung81 minh hình học)
II.Chuẩn bị.
Thầy: Phóng to H.20; H.21/ 65,66 SKG – H.23/ 67; H.24/67 SGK.
Trò: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Cho học sinh làm ?1 trang 65 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định lí
Từ kiểm tra bài cũ định lí.
Giáo viên cho học sinh học định lí ở SGK.
Một em lên ghi GT; KL, vẽ hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí:
Qua B kẻ đường thẳng s.s với AC, cắt AD tại E.
Áp dụng hệ quả định lí Talet.
Cho học sinh vẽ tia phân giác AD’ góc ngoài tại đỉnh A và cho học sinhbiết hệ thừc này vẫn đúng ()
HĐ 2: Làm ?2 ; ?3
- GV giới thiệu cho HS biết t/c trên vẫn đúng cho p.g góc ngoài của tam giác.( vẽ thêm p.g ngoài tại đỉnh A của rABC)
Chia lớp thành 2 nhóm để làm ?2 ; ?3
- GV treo H. 23 a, b lên bảng.
GT có AD là tia phân giác của (DEBC)
KL
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AD tại E.
do đó
Ta có: Â1 = Â2 (AD là phân giác Â)
Mà Â2 = Ê ( slt)
Suy ra: Â1 = Ê
Nên cân tại B.
Do đó: AB = BE (2)
Từ (1) và (2) suy ra
(đpcm)
Ta vẫn có t/c:
?2 a) Ta có:AD là phân giác  b) Khi y=5
Nên
Hay vậy
Vậy
?3 Ta có: DH là phân giác nên:
1. Định lí: (SGK).
(Cho học sinh ghi như bên)
2. Chú ý: (SGK)
4.Củng cố.
bài tập 15, 16/ 67 SGK.
5.Dặn dò.
Học bài, làm bài tập 1722/SGK.
Tiết sau luyện tập
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
TUẦN 23
Tiết:41 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố cho học sinh về địnhlí Talet, hệ quả của định lí Talét, định lí đườngphân giác trong tam giác.
– Vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đừong thẳng song song.
II.Chuẩn bị.
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ phóng to H.24; H.26 trong trang 68 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke .
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
– Phát biểu định li, tính chất đường phân giác của tam giác.
– Sửa bài tập 17/ 68 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Sửa bài tập
- Cho một em lên vẽ hình bài 18
- Một em lên bảng sửa:
+ Áp dụng tính chất phân giác.
+ Tính chất của tỉ lệ thức.
HĐ 2: Hoạt động nhóm bài tập 19 trang 68 SGK.
- Chia lớp thành 6 nhóm: 2 nhóm làm một câu
Cho học sinh sửa bài tập 20/ 68
(GV treo hình phóng to lên bảng)
Làm thế nào để chứng minh:
OE = OF.
5(7-EB) = 6EB
35 – 5EB = 6EB
– 5EB – 6EB = 35
c) Cm:
có (1)
có (2)
(1) và (2): (đpcm)
a//AB//CD
Theo định lí Talet cho ta có:
Tương tư theo hệ quả của định lí Talet cho :
18) Tính EB, EC
có AE là phân giác của  Nên:
hay
Và
Do đó: 5(7-EB) = 6EB
EB 3,18 (cm)
EC = BC – EB
= 7 – 3,18 3,82 (cm)
19) a) Cm: Xét ta có: EO//DC (a//DC) Tương tự : có : (1)
có:
Từ(1) và(2) (đpcm)
b) Cm:
Theo định lí Talet: (1)
Theo định lí Talet: (2)
có OF//AB (a//DC) (1) và (2):
20) Cm: OE = OF
Ta có: ABCD là hình thang AB//CD
a//AB//CD
Theo định lí Talet cho ta có: (1)
Tương tư theo hệ quả của định lí Talet cho : (2)
Ta lại có:
Hay : (3)
Từ (1); (2); (3)
hay OE = OF
4.Củng cố.
Xem các bài tập đã giải.
5.Dặn dò.
– Làm các bài tập còn lại.
– Xem trước bài: Khái niệm hai tam giác đồng dạng.
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Tuần:23
Tiết:42 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng,, về tỉ số đồng dạng. Các bước chứng minh định lí.
– Vận dụng định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng
.II.Chuẩn bị.
Thầy: Cho học sinh làm ?1 trang 69 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Từ ?1 định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
và có
và
thì ta nói đồng dạng với
- Vậy khi nào thì đồng dạng với ?
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu: (viết theo thứ tự cặp, đỉnh tương ứng)
- Giáo viên giới thiệu tỉ số đồng dạng.
- Trong ?1
với tỉ số đồng dạng là?
HĐ 2: Hình thành tính chất.
- Cho học sinh làm ?2
Tính chất: 1, 2, 3
HĐ 3: Định lí:
- Cho học sinh làm ?3
Từ ?3 định lí. Giáo viên nêu định lí. Học sinh ghi GT, KL
- Cm định lí là phần bài làm của ?3 chỉ cần thêm kết luận:
- Giáo viên giới thiệu phần chú ý.
- Học sinh trả lời như nội dung định nghĩa như SGK.
Các cặp góc bằng nhau
Các tỉ số:
Vậy:
với tỉ số đồng dạng là
?2
1) Nếu thì
2) Nếu theo tỉ số thì theo tỉ số
1. Tam giác đồng dạng;
* Định nghĩa: ( SGK)
Các cặp góc bằng nhau
gọi là tỉ số đồng dạng.
b) Tính chất: (SGK)
2. Định lí: (SGK)
GT có:
MN//BC (MAB; NAC)
KL
và có :
chung
(đồng vị)
(đồng vị)
Theo hệ quả của định lí Talet:
a//BC hay MN//BC
Thì:
* Chú ý: SGK.
4.Củng cố.
Bài tập 23, 27 trang 71, 72 SGK.
5.Dặn dò.
Bài tập 24, 25, 26, 28 trang 72 SGK.
Học sinh học định nghĩa, tính chất, định lí hai tam giác đồng dạng.
Tiết sau luyện tập.
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
TUẦN 24
Tiết:43 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố định nghĩahai tam giác đồng dạng, các tính chất, định lí.
– Vận dụng định nghĩa, định lí vào giải bài tập..
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Định nghĩa hai tam giác đồng dạng, sửa bài tập 24 trang 72.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho học sinh sửa bài tập 28 trang 72 SGK.
+ Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Cho học sinh sửa bài tập 25 trang 72.
- Chia nhóm học sinh cho làm bài tập 26 trang 72 SGK: (6 nhóm)
=
=
A”B”C” ABC vì ; (đđ)
28. a) A’B’C’ ABC
Suy ra:
Vậy:
b) Theo câu a) tacó:
Suy ra: PA’B’C’ = 20.3 = 60 (dm)
PABC = 20.5 = 100 (dm)
25.
- Gọi là tam giác vừa (dựng) vẽ được đồng dạng với theo tủ số nghĩa là:; chung.
- Tương tự: A”B”C” ABC vì ; (đđ)
- Tương tự tại mỗi đỉnh ta đều dựng được 2 tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
26. Tương tự cách giải bài tập 25.
4.Củng cố.
- Xem các bài tập đã giải.
5.Dặn dò.
- Học định nghĩa, định lí 2 tam giác đồng dạng.
- Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Tuần:24
Tiết:44 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm có 2 bước cơ bản:
+ Dựng AMN ABC
+ Chứng minh
– Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, H.32 phóng to, H.34 phóng to.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Cho học sinh làm ?1 trang 73 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định lí.
- Từ ?1 định lí
- Từ định lí em hãy ghi GT – KL, vẽ hình.
- Một em khác chứng minh định lí. (Dựa vào ?1 )
Cm: AMN ABC
Cm:
+ Suy ra?
HĐ 2: Áp dụng
- Chia lớp thành 6 nhóm cùng làm ?2 - Giải thíùch?
(Giáo viên treo H.34 lên bảng)
+ Cm Trên tia AB đặt AM = A’B’
Qua M kẻ MN // BC ; NAC (*)
Do đó : Mà AM = A’B’ (1)
Nên : Mặt khác
Suy ra:
AN =A’C’; MN = B’C’ (2) Từ (1) và (2) :
Nên AMNA’B’C’(**)
Từ (*) và (**):
A’B’C’ ABC
?2 rABC rDEF vì
1.Định lí:
* Định lí: SGK
có:
GT
KL A’B’C’ ABC
Cm: (Ghi như bên)
2. Áp dụng:
rABC rDEF vì
4.Củng cố.
–Nhắc lại nội dung bài.
- Bài tập 29, 30 trang 74, 75 SGK.
5.Dặn dò.
- Học bài, định lí.
- Làm bài tập 31 trang 75 SGK.
– Xem trước bài Trường hợp đồng dạng thứ hai.
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
TUẦN 25
Tiết:45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính:
+ Dựng AMN ABC .
+ Cm: AMN A’B’C’ ..
–Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK, Hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh họa khi chứng minh định
- Phóng to H.36; 38; 39 trang 75, 76 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
– Phát biểu định lí: Trường hợp hai tam giác đồng dạng thứ nhất
– Sửa bài tập 31 trang 75 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định lí.
- Cho học sinh làm ?1
Chia lớp thành 6 nhóm cùng làm (Giáo viên treo H.36 phóng to lên bảng)
- Gọi đại diện 3 em lên bảng sửa
Từ ?1 định lí.
Một em lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình.
Cm:
Dựng AMN ABC .
Cm: AMN A’B’C’
Vậy ?1 ta có thể trả lời DEF như thế nào?
HĐ 2: Áp dụng:
- Cho học sinh làm ?2
(Giáo viên treo H.38 trên bảng)
- Giáo viên cho học sinh làm
?3 (Giáo viên treo H.39 lên bảng)
?1/So sánh:
;
Vậy
Đo: BC= 2,5 cm; EF= 5cm Suy ra:
Dự đoán: DEF (trường hợp I)
?2/ DEF vì ;
?3/ ADE ACB vì:
Ta có
Suy ra
chung
Do đó DEF (trường hợp II)
1. Định lí:
Định lí: (SGK)
và có
GT ;
KL
Trên tia AB, đặt AM = A’B’
Qua M, kẻ MN//BC (NAC)
Suy ra (1)
Do đó:
Mà AM = A’B’
nên
Ta lại có:
Suy ra: AN = A’B’
và có (cách đặt) (cmt)
Nên=(c.g.c)
Do đó (2) Từ (1)và(2)
DEF theo trường hợp II.
2. Áp dụng:
Ghi như bên.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
Bài tập 32 trang 77 SGK.
5.Dặn dò.
- Học hai trường hợp đồng dạng.
- Làm bài tập 33, 34 trang 77 SGK.
-Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ III.
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Tuần:25
Tiết:46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I.Mục tiêu bài dạy:
- Giúp HS nắm vững nd đlí, biết cách chứng minh đlí.
-Vận dụng đlí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần btập.
II.Chuẩn bị.
Thầy: : Hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau; bảng phóng to H.41; 42/77, 78 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu đlí trường hợp I, II – Sửa bt 34/77 SGK
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành đlí
- Cho HS ghi GT, KL và vẽ hình bài toán.
- Một em lên cm:
+ Dựng AMNABC
+ Cm: AMN = A’B’C’
- Từ bài toán, GV giới thiệu đlí
HĐ 2: Áp dụng:
- Cho HS làm ?1
(GV lần lượt treo các bức tranh vẽ ?1 ; ?2 lên bảng)
- Cho HS làm ?2
Trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’
Qua M, kẻ MN//BC (NAC)
Suy ra AMN ABC (1)
Ta lại có Â = Â’ (gt)
AM = A’B (cách chọn)
(cùng bằng )
Do đó AMN = A’B’C’
Nên AMN A’B’C’ (2)
Từ (1) và (2):
ABC A’B’C’
?2
rABD rACB
Vì BD là tia p.g của góc B nên hay BC = 3,75
Do rABD rACB nên
1) Định lí:
Bài toán (SGK)
Định lí: (SGK)
GT
ABC và A’B’C’ có
KL
ABC A’B’C’
2) Áp dụng:
ABC MNP vì
A’B’C’ AD’E’F’ vì ;
a) Trong hình vẽ có 3 tam giác . Có cặp tam giác đồng dạng là:
rABD rACB vì chung ; (gt)
b) Vì rABD rACB nên x= 2
Do đó: y = DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5
c) Vì BD là tia p.g của góc B nên hay BC = 3,75
Do rABD rACB nên hay BD = 2,5
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
36, 37/79SGK.
5.Dặn dò.
–Làm BT 35, 38, 39, 40/79, 80 SGK.
– Học đlí Ba trường hợp đồng dạng của tam giác
– Tiết sau LT.
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
TUẦN 26
Tiết:47 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố 3 trường hợp đồng dạng đã học
–Vận dụng định lí đã học để tính độ dài các cạnh của tam giác; cm 2 tam giác đồng dạng
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, H.45 phóng to.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu 3 định lí đã học – sữa bài tập 38 sgk
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL bt 39/79sgk
a/ Cm 2 tam giác đồng dạng suy ra tỉ s
File đính kèm:
- GIao an day hinh.doc